intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Chia sẻ: Abcdef_47 Abcdef_47 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

171
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong cùng một chu kì, trong một nhóm A. Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu kì, trong một nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). Rèn kĩ năng suy đoán sự biến thiên tính chất cơ bản trong một chu kì, một nhóm A cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: + Độ âm điện, bán kính nguyên tử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

  1. Tiết 16 §. Bài 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố - trong cùng một chu kì, trong một nhóm A. Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu - kì, trong một nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). Rèn kĩ năng suy đoán sự biến thiên tính chất cơ bản trong một chu kì, - một nhóm A cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: + Độ âm điện, bán kính nguyên tử. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Hình 2.1/trang 43 và bảng 6/trang 45 2. Học sinh: học thuộc bài cũ III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, tư duy logic, đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 16 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hs 1: làm bt 1,6/trang41
  2. Hs 2: làm bt 2,7/trang41 3. Bài mới : Vào bài: để nghiên cứu kĩ hơn quy luật biến đổi tuần hoàn trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hôm nay chúng ta sẽ được biết thêm sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học trong bảng hệ thống tuần hoàn.. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG SINH I. Tính kim loại, tính phi kim I. Tính kim loại, tính phi kim Hoạt động 1: Tính kim loại, tính phi kim : - Gv giải thích tính kim loại, tính phi kim Tính kim loại: M = Mn+ + - Hs đọc SGk củng cố hai khái niệm này n.e - Gv giới thiệu ranh giới giữa nguyên tố kim Tính phi kim : X + m.e = loại,phi kim trong bảng tuần hoàn các nguyên tố Xm- hoá học:phân cách bằng đường chéo kẻ từ bo đến atatin
  3. 1.Sự biến đổi tính chất trong một chu kì 1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì Hoạt động 2: Thảo luận sự biến đổi bán kính nguyên tử a. Bán kính nguyên tử - Dựa vào hình 2.1, các nhóm thảo luận: - Trong cùng một chu kì, bán kính nguyên tử giảm từ trái + Trong một chu kì, trong một nhóm A bán kính sang phải nguyên tử biến đổi như thế nào? - Trong cùng một nhóm A, + Giải thích sự biến đổi đó? bán kính nguyên tử tăng từ trên xuống duới - Gv đánh giá, bổ sung, kết luận - Giải thích: SGK Hoạt động 3: Thảo luận sự biến đổi tính kim loại, phi kim b. Tính kim loại, phi kim - Hs đọc thí dụ SGK, dựa vào sự biến đổi bán - Trong cùng một chu kì, tính kính nguyên tử, các nhóm thảo luận: kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần từ trái sang + Trong một chu kì, tính kim loại, phi kim biến phải. đổi như thế nào? - Giải thích: SGK + Giải thích sự biến đổi đó? 2.Sự biến đổi tính chất - Gv đánh giá, bổ sung, kết luận trong một nhóm A 2.Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A Hoạt động 4: Thảo luận sự biến đổi tính kim - Trong cùng một nhóm A,
  4. loại, phi kim trong cùng một nhóm A tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần từ trên - Hs đọc thí dụ SGK, dựa vào sự biến đổi bán xuống dưới. kính nguyên tử, các nhóm thảo luận: + Trong một nhóm A, tính kim loại, phi kim biến đổi như thế nào? - Giải thích: SGK + Giải thích sự biến đổi đó? 3. Độ âm điện a. Khái niệm: SGK - Gv đánh giá, bổ sung, kết luận. - Độ âm điện càng lớn thì 3. Độ âm điện tính phi kim càng lớn và Hoạt động 5: Độ âm điện ngược lại - Hs đọc khái niệm, gv giải thích thêm lần nữa. b. Bảng độ âm điện: theo Pau-linh - Gv: dưa vào định nghĩa cho biết độ âm điện liên quan như thế nào đến tính kim loại, tính phi - Độ âm điện flo lớn nhất: kim? 3,98 -Chú ý: chỉ có độ âm điện khi có liên kết hoá - Quy luật: (SGK) học - Gv giới thiệu bảng 6: độ âm điện của flo lớn nhất được lấy để xác định độ âm điện tương đối của các nguyên tố khác. - Gv: Dựa vào bảng 6/trang 45 hãy nêu sự biến
  5. đổi độ âm điện theo chu kì, theo nhóm A? - Hs nêu quy luật, gv nhận xét bổ sung -Gv: Quy luật biến đổi độ âm điện có phù hợp với sự biến đổi tính kim loại, phi kim không? - Hs tự rút ra nhận xét: phù hợp Hoạt động 6: Gv kết luận, củng cố Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố biến - Kết luận: (SGK) đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. 4. Củng cố: HS làm bài tập: 1,2,4/trang 47 5. Dặn dò: - BTVN: 5,7,8,9,10,11/SGK /trang 48 - Xem phần còn lại của bài.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0