intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 3: Chức năng tuyến giáp và tuyến cận giáp

Chia sẻ: Nguyên Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

96
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Bài 3: Chức năng tuyến giáp và tuyến cận giáp" cung cấp cho sinh viên các kiến thức: Tuyến giáp (hormon tuyến giáp, rối loạn chức năng tuyến giáp, các bệnh ro rối loạn tuyến giáp), tuyến cận giáp (hormon tuyến cận giáp, rối loạn chức năng tuyến cận giáp). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 3: Chức năng tuyến giáp và tuyến cận giáp

  1. Bài 3 Chức năng tuyến giáp và tuyến cận giáp
  2. 1. TUYẾN GIÁP Là tuyến NT to nhất (20g), nằm trước sụn nhẫn và sụn giáp.
  3. - Đơn vị cấu trúc CN là các nang giáp. - Xen kẽ giữa các nang là tế bào cạnh nang.
  4. 1.1- HORMON TUYẾN GIÁP. 1.1.1- T3, T4. Do tế bào nang giáp bài tiết. * BC hoá học: Là tyrosin gắn iod. Iod vào cơ thể  TB nang giáp, rồi oxy hoá ion iod  iod phân tử.
  5. iod được gắn vào tyrosin ở vị trí C3, C5.
  6. MIT + DIT T3 (Triiodothyronin) DIT + DIT T4 (Tetraiodothyronin hay Thyroxin) - T4 # 75%, dạng dự trữ ; T3 dạng hoạt động.
  7. T3, T4 dự trữ trong nang giáp dưới dạng thyroglobulin. Trong máu T3, T4 + các protein  dạng vận chuyển TBPA và TBG. Máu TB nang Lòng nang
  8. * TÁC DỤNG: + Phát triển cơ thể và biệt hoá tổ chức: - Phát triển cơ thể và làm biệt hoá cấu trúc, CN các TB và mô. - Phối hợp với GH và HM SD, làm cơ thể phát triển cân đối, hài hoà. - Đặc biệt Td với sự p.triển cấu trúc xương, răng, da, lông, móng, cơ và thần kinh.
  9. + Tác dụng lên chuyển hoá năng lượng: - Tăng CH ở TB (trừ các TB não, phổi, lách và võng mạc). - Tăng tốc độ phản ứng hoá sinh, tăng sử dụng oxy, tăng CHCS. - Tăng kích thước và h/đ của ty thể. - Khi  cao T3, T4 làm  CH năng lượng chuyển thành dạng nhiệt
  10. + Tác dụng CH protein. - B.thường, T3, T4  tăng tổng hợp protein,  cơ thể phát triển, biệt hoá TB và mô. - Nếu T3, T4 quá cao  thoái biến protein ở mô teo cơ, nhược cơ, xốp xương, trong nước tiểu có nhiều creatinin, kali và acid uric…
  11. +Tác dụng lên CH lipid. Tăng thoái biến lipid, giảm dự trữ mỡ ở mô  tăng acid béo, giảm cholesterol máu. +Tác dụng lên CH glucid. - Tăng thoái biến glucid ở mô, tăng phân giải glycogen  glucose ở gan. - Tăng tân tạo đường. Tăng hấp thu glucose ở ruột. Kết quả: T3, T4 làm tăng đường máu.
  12. + Tác dụng lên CH muối, nước: T3, T4 tham gia điều hoà cân bằng nước- các chất điện giải, điều hoà sự phân bố nước. Thiếu T3, T4 gây ra phù niêm dịch, đái ít. + T3, T4 rất cần cho sự hấp thu vitamin B12, giúp tạo máu và chuyển caroten thành vitamin A…
  13. +Tác dụng lên hệ tim-mạch. Tăng hưng phấn và sử dụng oxy ở cơ tim, giãn mạch. Bệnh Basedow dễ dẫn đến suy tim. +Tác dụng lên hệ TK-cơ. Hưng phấn TK giao cảm và TK trung ương, đặc biệt giúp hoàn thiện CN vỏ não. Thiếu T3, T4 trẻ sẽ bị đần, giảm thời gian d/t xung TK qua synap.
  14. + T3, T4 rất cần cho sự p/t bình thường của bộ máy SD. * ĐIỀU HOÀ BÀI TIẾT T3, T4. + DO CÁC TÁC NHÂN CỦA MÔI TRƯỜNG. + DO TRH, TSH VÀ CHÍNH T3, T4.
  15. 1.1. 2- Calcitonin. Do tế bào cạnh nang bài tiết. - BC hoá học: Polypeptid, 22 acid amin, TLPT: 3.500. -Tác dụng: + Giảm hình thành và h/đ TB huỷ xương (huỷ cốt bào: osteoclast).
  16. + Tăng lắng đọng calci ở xương. + Tăng hấp thu calci ở thận. Kết quả: calcitonin làm giảm calci máu, (nhưng không quan trọng đối với người lớn).
  17. - Điều hoà bài tiết. Do nồng độ calci máu quyết định. Khi nồng độ calci máu tăng 10% thì calcitonin được tăng tiết 2-3 lần.
  18. 2-Rối loạn chức năng tuyến giáp. 2.1- Ưu năng tuyến giáp * Trước tuổi dậy thì: Gây dậy thì sớm, cơ thể nhanh đạt tới mức trưởng thành.
  19. * Sau tuổi dậy thì (bệnh Basedow). - Bướu cổ, lồi mắt, nhịp tim nhanh, CHCS tăng (trên 30%). - Chân tay run, hồi hộp, dễ kích thích, ăn nhiều, uống nhiều, gầy sút cân nhanh. - Xét nghiệm: độ tập trung I131 tăng, [T3, T4] tăng, TRH và TSH giảm.
  20. 2.2- Nhược năng tuyến giáp * Tước tuổi dậy thì: Lùn tuyến giáp (lùn không cân đối), chậm lớn, trí tuệ không phát triển (bệnh đần)... * Sau tuổi dậy thì: Bệnh phù niêm (Myxoedeme): Mắt híp, môi dày, nói khó, ngực ngắn, mặt to tròn, da, lông, tóc, móng kém p/t, CHCS giảm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2