intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 4: Sản xuất

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:75

43
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là bài giảng Bài 4: Sản xuất, mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về công nghệ sản xuất; sản xuất với một đầu vào biến đổi; đường đồng lượng; sản xuất với hai đầu vào biến đổi; hiệu suất theo quy mô.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 4: Sản xuất

  1. Bài 4 Sản xuất
  2. Nội dung Công nghệ sản xuất Sản xuất với một đầu vào biến đổi Đường đồng lượng Sản xuất với hai đầu vào biến đổi Hiệu suất theo quy mô ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 2
  3. Giới thiệu Bài trước chúng ta khảo sát hành vi của người tiêu dùng qua 3 bước: Khảo sát sở thích Khảo sát những giới hạn ngân sách Lựa chọn tiêu dùng tối ưu Bài này khảo sát hành vi của nhà sản xuất cũng theo cách tiếp cận tương tự trên. Chúng ta sẽ khảo sát qua 3 bước: ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 3
  4. Quyết định sản xuất của DN 1. Công nghệ sản xuất  Mô tả các đầu vào được chuyển thành sản phẩm (đầu ra) như thế nào?  Các doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau bằng cách sử dụng các kết hợp khác nhau của các đầu vào ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 4
  5. Quyết định sản xuất của DN 2. Những ràng buộc về chi phí  Các hãng phải xem xét giá của các đầu vào.  Các hãng muốn tối thiểu hoá tổng chi phí sản xuất một phần được quyết định bởi giá của các đầu vào. ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 5
  6. Quyết định sản xuất của DN 3. Lựa chọn các đầu vào tối ưu  Với mức giá các đầu vào và công nghệ sẵn có các hãng quyết định sử dụng bao nhiêu đầu vào để sản xuất  Với mức giá các đầu vào đã có các hãng quyết định sử dụng các kết hợp khác nhau giữa chúng để tối thiểu hoá tổng chi phí  Chúng ta thể hiện công nghệ sản xuất của DN dưới dạng hàm sản xuất ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 6
  7. Công nghệ sản xuất Hàm sản xuất Hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa sản lượng tối đa (Q) có thể thu được từ các kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào (lao động, vốn...) trong một trình độ công nghệ nhất định.  Ký hiệu: Q = F(K,L) ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 7
  8. Công nghệ sản xuất Ngắn hạn và dài hạn Thời gian để doanh nghiệp điều chỉnh sản xuất từ một tập hợp đầu vào này đến tập hợp khác DN không chỉ quan tâm đến các loại đầu vào nào có thể thay đổi mà còn cả khoảng thời gian diễn ra Chúng ta cần phân biệt ngắn hạn và dài hạn ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 8
  9. Công nghệ sản xuất  Ngắn hạn  Khoảng thời gian trong đó số lượng một hay nhiều đầu vào không thể thay đổi  Các đầu vào này được gọi là các đầu vào cố định  Dài hạn  Khoảng thời gian cần thiết để làm cho tất cả các đầu vào sản xuất thay đổi  Ngắn hạn và dài hạn không phải là một khoảng thời gian cụ thể ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 9
  10. Sản xuất với một đầu vào biến đổi Chúng ta sẽ xem xét ngắn hạn khi chỉ có một đầu vào biến đổi Chúng ta giả định vốn là cố định và lao đông biến đổi Đầu ra có thể tăng khi tăng lượng lao động Chúng ta khảo sát xem đầu ra thay đổi như thế nào khi lao động thay đổi (bảng 6.1) ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 10
  11. Sản xuất với một đầu vào biến đổi ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 11
  12. Sản xuất: Một đầu vào biến đổi  Quan sát 1. Khi lao động bằng 0, đầu ra cũng bằng 0 2. Gia tăng lao động, đầu ra (q) tăng đến 8 đơn vị lao động 3. Từ sau điểm này, đầu ra bắt đầu giảm  Tăng lao động có thể sử dụng tốt hơn số vốn sẵn có  Từ điểm này, nhiều lao động sẽ không có lợi và có thể giảm năng suất lao động ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 12
  13. Sản xuất: Một đầu vào biến đổi Các hãng ra quyết định dựa trên lợi ích và chi phí sản xuất Đôi khi phải xem xét lợi ích và chi phí dựa trên cơ sở của sự gia tăng Cần sản xuất thêm bao nhiêu khi tăng thêm một lượng đơn vị đầu vào? Đôi khi lại xem xét bằng cách so sánh trên cơ sở của giá trị bình quân ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 13
  14. Sản xuất: Một đầu vào biến đổi Sản phẩm bình quân của lao động (APL) - đầu ra trên một đơn vị lao động đối với một sản phẩm cụ thể  Xác định năng suất lao động của một hãng bằng cách xem xét bình quân một lao động sản xuất được bao nhiêu sản phẩm ��u ra q APL  =  = �� u v�o lao � �ng L ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 14
  15. Sản xuất: Một đầu vào biến đổi Sản phẩm cận biên của lao động (MPL) - đầu ra tăng thêm khi tăng thêm một đơn vị lao động Sự thay đổi của đầu ra chia cho sự thay đổi của lao động ∆ ��u ra ∆q MPL  =  = ∆� �u v� �ng ∆L o lao � ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 15
  16. Sản xuất: Một đầu vào biến đổi ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 16
  17. Sản xuất: Một đầu vào biến đổi Chúng ta có thể biểu diễn các thông tin trong bảng bằng đồ thị để thấy Đầu ra thay đổi như thế nào khi lao động thay đổi Đầu ra tối đa tại 112 đơn vị Sản phẩm bình quân và cận biên Sản phẩm cận biên dương chừng nào tổng đầu ra còn tăng Sản phẩm cận biên cắt sản phẩm bình quân tại điểm cực đại của nó ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 17
  18. Sản xuất: Một đầu vào biến đổi Đầu ra/tháng D 112 C Tổng sản phẩm Tại D, đầu 60 ra cực đại. B A 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lao động/tháng ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 18
  19. Sản xuất: Một đầu vào biến đổi Đầu  •Bên trái E: MP > AP & AP tăng ra/LĐ •Bên phải E: MP < AP & AP giảm •Tại  E: MP = AP & AP cực đại •Tại 8 đơn vị, MP = 0 và đầu ra cực đại 30 Sản phẩm cận biên E Sản phẩm bình quân 20 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 LĐ/tháng ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 19
  20. Sản phẩm bình quân và cận biên  Khi sản phẩm cận biên lớn hơn sản phẩm bình quân thì sản phẩm bình quân tăng dần  Khi sản phẩm cận biên nhỏ hơn sản phẩm bình quân thì sản phẩm bình quân giảm  Khi sản phẩm cận biên bằng 0, thì tổng sản phẩm (đầu ra) cực đại  Sản phẩm cận biên cắt sản phẩm bình quân tại điểm cực đại của sản phẩm bình quân ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 4 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2