intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 4 - TS. Trương Minh Đức

Chia sẻ: Mhvghbn Mhvghbn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

180
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 Quản trị hàng tồn trữ thuộc Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp nhằm trình bày về khái niệm, vai trò và phân loại hàng tồn trữ , các loại chi phí tồn trữ. Tồn kho là bất kỳ nguồn nhàn rỗi nào được giữ để sử dụng trong tương lai. Bất kỳ lúc nào mà ở đầu vào hay đầu ra của một công ty có các nguồn không sử dụng ngay khi nó sẵn sàng, tồn kho sẽ xuất hiện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 4 - TS. Trương Minh Đức

  1. Chuong 4 Quản trị hàng tồn trữ
  2. Khái niệm, vai trò và phân loại hàng tồn trữ • Khái niệm: Tồn kho là bất kỳ nguồn nhàn rỗi nào được giữ để sử dụng trong tương lai. Bất kỳ lúc nào mà ở đầu vào hay đầu ra của một công ty có các nguồn không sử dụng ngay khi nó sẵn sàng, tồn kho sẽ xuất hiện. Hàng dự trữ trong kho là những nguồn lực nhằm đáp ứng những nhu cầu hiện tại và tương lai cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì sao tån kho xuÊt hiÖn? + Đối với quá trình sản xuất + Công tác tiêu thụ sản phẩm? Có nên dự trữ nhiều? Mức độ nào là hợp lý? • Vai trò của quản trị tồn kho: - Đảm bảo chức năng liên kết: Cung ứng-SX-tiêu thụ - Đề phòng dự biến động của thị trường - Khấu trừ theo sản lượng - Møc ® tån kho cã ¶nh h­ëng ® chi phÝ SX é Õn
  3. Các dạng tồn kho Tồn kho trong khâu cung ứng (từ người cung cấp đến người SX):  Nguyên vật liệu  Bán thành phẩm  Phụ tùng thay thế  Trong khâu SX:  Dự trữ ở bộ phận SX  SP dơ dang trong dây truyền  Thành phẩm trong kho thành phẩm  Trong khâu tiêu thụ.  Thành phảm trong kho người bán buôn  Thành phẩm trong kho người bán lẻ
  4. Các loại chi phí tồn trữ.  Các loại chi phí tăng khi tồn kho tăng:  Chi phí về vốn  Chi phí kho: bảo quản sản phẩm, chi phí lương nhân viên, thiết bị, nhà kho,….  Thuế và bảo hiểm  Hao hụt, hư hỏng  Phí nhằm đáp ứng khách hàng  Chi phí cho sự phối hợp SX  Chi phí về chất lượng của lô hàng lớn
  5. Các loại chi phí tồn trữ (tiếp).  Chi phÝ gi¶m khi tån kho t¨ng.  Chi phÝ ® hµng Æt  Chi phÝ thiÕu hôt tån kho. Chi phÝ mua hµng  Chi phÝ chÊt l­îng khëi ®éng
  6. Phân loại hàng tồn trữ b»ng kü thuËt ph©n tÝc h ABC.  Nhãm A: gåm nh­ng hµng ho¸ cã l­îng dù tr­ hµng nam cao nhÊt chiÕm 70­80% tổng giá trị l­îng hµng dù tr­ nhưng về mặt lượng chỉ chiếm 10­15%.  Nhãm B: gåm nh­ng lo¹i hµng ho¸ cã gi¸ trÞ hµng nam 15­25% tæ ng s è hµng dù tr­, nh­ng vÒ l­îng chØ chiÕm 30% l­îng hµng tro kho.  Nhãm C: chiÕm kho¶ng 5% tæ ng gi¸ trÞ hµng ho¸, nh­ng s è l­îng chiÕm 50­55% tæ ng l­îng dù tr­. Mé t s è c ¸c h ph©n lo ¹i kh¸c . - Tồn kho một kỳ : Bao gồm các mặt hàng mà nó chỉ dự trữ một lần mà không có ý định tái dự trữ sau khi nó đã được tiêu dùng. - Tồn kho nhiều kỳ : Gồm các mặt hàng được duy trì tồn kho đủ dài, các đơn vị tồn kho đã tiêu dùng sẽ được bổ sung. - Tồn kho độc lập: - Tồn kho phụ thuộc
  7. . Các mô hình quản lý hàng tồn trữ • Mô hình EOQ Các giả thiết để áp dụng mô hình: − Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu hàng năm (D) được xác định và ở mức không đổi; − Chi phí đặt hàng (S) cho một đơn hàng không phụ thuộc vào số lượng hàng; − Chi phí lưu kho (H): tính cho 1 đơn vị lưu kho không thay đổi. − Không có chiết khấu theo số lượng hàng hoá: điều này cho phép chúng ta loại chi phí mua hàng hoá ra khỏi tổng chi phí; − Toàn bộ khối lượng hàng hoá của đơn hàng giao cùng thời điểm; − Thời gian kể từ khi đặt hàng cho đến khi nhận hàng được xác định và không đổi.
  8. TC= Ctt + Cdh Trong đó: TC: tổng chi phí lưu kho cả năm Ctt: chi phí tồn trữ hàng trong 1 năm Cdh: chi phí đặt hàng cho cả năm H: chi phí lưu kho cho 1 đơn vi tồn trong kho trong 1 năm D: Nhu cầu tiêu thụ hàng trong 1 năm S: chi phí đặt cho 1 đơn hàng , không phụ thuộc vào quy mô đơn hàng Q: quy mô đặt hàng Ctt= H*Q/2 ; Cdh = (D*S)/Q TC= (D*S)/Q + H*Q/2 Qopt = 2*S * D H • Thời điểm dặt hàng: (ROP). ROP = nhu cầu hàng ngay x thời gian vận chuyển đơn hàng = dxL
  9. Mô hình tồn trữ hàng tồn kho EOQ
  10. • Mô hình lượng đặt hàng sản xuất (POQ) Giả thiết của mô hình: − Nhu cầu hàng năm, chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng của một loại vật liệu có thể ước lượng được. − Không sử dụng tồn kho an toàn, hàng được cung cấp theo mức độ đồng đều (p), hàng được sử dụng ở mức đồng đều (d) và tất cả hàng được dùng hết toàn bộ khi đơn hàng kế tiếp về đến. − Nếu hết tồn kho thì sự đáp ứng khách hàng và các chi phí khác không đáng kể. − Không có chiết khấu theo số lượng. − Mức cung cấp (p) lớn hơn mức sử dụng (d).
  11. Mô hình tồn trữ cả năm POQ
  12. Tồn kho tối đa= mức tồn kho * Thời gian giao hàng Qmax= (p-d)* Q/p • Tồn kho tối thiểu: Q min = o • Tồn kho trung bình= (Qmax+ Qmin)/2 • Chi phí tồn trữ cả năm: Ctt= (p-d)*Q*H/2p • Chi phí đặt hàng cả năm: Cdh= (D/Q)*S • Tổng chi phí TC= Ctt + Cdh Qopt = 2*S *D d H (1− ) p
  13. • . Mô hình dự trữ thiếu (BOQ) Đây là mô hình mà sự thiếu hụt trong kho có dự tính trước. Các giả định của mô hình: - Có tình trạng dự trữ cho lượng hàng thiếu hụt để lại ở nơi cung ứng và được chấp nhận. - Doanh thu không bị suy giảm do sự dự trữ thiếu hụt này. - các giả định khác của mô hình này giống như các mô hình trước. - Mô hình này sẽ đòi hỏi giải quyết 3 vấn đề: + Mua với sản lượng Q* là =? + Đem về kho với sản lượng b* là =? + Để lại với sản lượng (Q*-b*) =?
  14. Với mô hình này ta có 3 loại chi phí: - Chi phí đặt hàng: Cdh = (D/Q)*S - Chi phí tồn trữ: Ctt = (b/2)*H - Chi phí cho lượng hàng gửi lại: Cgl= (Q-b)*B Ở đây: + D: nhu cầu hàng năm + B – chi phí cho 1 đơn vị hàng gửi lại nơi cung ứng hàng năm + Q- sản lượng của 1 đơn hàng. + S- chi phí đặt cho 1 đơn hàng, không phụ thuộc vào quy mô đơn hàng + b- lượng hàng nhập về kho - Tổng chi phí TC= Cdh+ Ctt+ Cgl TC= (D/Q)*S+ (b/2)*H + (Q-b)*B min. Đây là hàm mục tiêu; sử dụng lý thuyết toán ở quy hoạch tuyến tính, giải được đáp số: Q = * 2. S . D H + B (1) * và b * = 2. S . D * B +H (2) H B H B B Chia (1) cho (2) và biến đổi ta được: b =Q . * * B +H
  15. • Mô hình khấu trừ theo số lượng (QDM) Khấu trừ theo số lượng thực chất là sự giảm giá khi mua loại hàng đó với số lượng lớn. Mục tiêu tổng quát của mô hình chúng ta xét: tổng chi phí là cực tiểu. Ở đây Tổng chi phí= Chi phí đặt hàng+ Chi phí tồn trữ + Chi phí mua hàng TC= Cdh + Ctt + Cmh TC= (D/Q)*S + (Q/2)*H + P*D min. Do có nhiều mức khấu trừ, nên xác định Q* sẽ tiến hành: Bước1: xác định Q* Q* = 2. S . D I .P I: là tỉ lệ% chi phí tồn trữ tính theo giá mua 1 đơn hàng P: giá mua 1 đơn vị hàng. Phí tồn trữ H giờ đây là I*P Bước 2: Đ/c s/lượng của đơn hàng lên mức sản lượng tối thiểu để được hưởng giá khấu trừ. Bước 3: Tính tông chi phí của hàng tồn kho cho các mức s/lượng đã được điều chỉnh ở bước 2 TC= C đh + Ctt + Cmh hay TC = (D/Q)*S + (Q/2)*I*P + P*D Bước 4: Chọn Q* nào có tổng chi phí của hàng tồn kho thấp nhất đã được xác định ở bước 3. Q* chính là s/ lượng tối ưu của đơn hàng với TC min.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2