intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 5: Phương pháp xử lý dữ liệu

Chia sẻ: Nguyen Duc Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

162
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của bài giảng này trình bày việc phân biệt được thông tin định tính và định lượng. Phân tích và xử lý được các thông tin định tính và định lượng hợp lý cho từng loại đề tài nghiên cứu. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 5: Phương pháp xử lý dữ liệu

BÀI 5<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU<br /> <br /> PGS.TS. Phan Thế Công<br /> <br /> Giảng viên Trường Đại học Thương mại<br /> <br /> V1.0018111220<br /> <br /> 1<br /> <br /> TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG<br /> Hai sinh viên trò chuyện với nhau về khó khăn trong việc xử lý dữ liệu sau khi thu thập được<br /> <br /> • Hằng: Chết tớ rồi Huyền ạ. Giá như tớ nghe lời mấy bạn trong nhóm khuyên thì bây giờ không phải lo lắng<br /> thế này.<br /> <br /> • Huyền: Sao cậu lại nói vậy? Có chuyện gì à?<br /> • Hằng: Tớ đã tham lam đưa quá nhiều câu hỏi mở vào bảng câu hỏi điều tra nên giờ thống kê và xử lý thế<br /> nào đây. Nếu là câu hỏi đóng thì còn thống kê dễ dàng chứ câu hỏi mở thì trăm ngàn phương án trả lời biết<br /> làm sao bây giờ?<br /> <br /> • Huyền: Tưởng gì. Cậu chỉ cần xem lại bài 5. Phương pháp xử lý dữ liệu là được ngay mà. Trong đó đã<br /> hướng dẫn cụ thể cách xử lý dữ liệu hay thông tin định tính tức là câu trả lời cho câu hỏi mở của cậu và cả<br /> dữ liệu hay thông tin định lượng tức là câu trả lời cho câu hỏi đóng của cậu đó.<br /> <br /> • Hằng: Ừ nhỉ. Tớ quên hẳn mất điều này. Cảm ơn câu nhé, tớ phải xem lại ngay mới được.<br /> Vậy khi thu thập được dữ liệu mang tính định lượng và định tính, chúng ta<br /> cần phải làm gì để xử lý được chúng?<br /> V1.0018111220<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC TIÊU BÀI HỌC<br /> <br /> • Phân biệt được thông tin định tính và định lượng.<br /> • Phân tích và xử lý được các thông tin định tính và định lượng hợp lý cho từng loại đề tài nghiên cứu.<br /> <br /> V1.0018111220<br /> <br /> 3<br /> <br /> CẤU TRÚC NỘI DUNG<br /> <br /> 5.1<br /> <br /> V1.0018111220<br /> <br /> Các khái niệm cơ bản<br /> <br /> 5.2<br /> <br /> Xử lý thông tin định lượng<br /> <br /> 5.3<br /> <br /> Xử lý thông tin định tính<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br /> Loại biến số<br /> <br /> Định nghĩa<br /> <br /> Các hình thức thể hiện khác<br /> <br /> Phụ thuộc<br /> (Dependent)<br /> <br /> Một biến số được đo lường để xác định sự tác • Biến thành quả (Outcome)<br /> động (treatment) hay thay đổi (manipulation) • Biến kết quả (Result)<br /> của biến độc lập như thế nào.<br /> • Biến tiêu chí (Criterion)<br /> <br /> Độc lập<br /> (Independent)<br /> <br /> • Tác động (Treatment)<br /> Một biến số được thay đổi để xác định ảnh<br /> • Yếu tố (Factor)<br /> hưởng của nó đối với biến phụ thuộc.<br /> • Biến dự đoán (Predictor)<br /> <br /> Kiểm soát<br /> (Comtrol)<br /> <br /> Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc, mà<br /> • Biến giới hạn (Restricting)<br /> sự ảnh hưởng của nó cần phải được loại bỏ.<br /> <br /> Ngoại vi<br /> (Extraneous)<br /> <br /> Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc<br /> hoặc biến độc lập, không phải là mục tiêu • Biến đe dọa (Threatening)<br /> nghiên cứu.<br /> <br /> Điều tiết<br /> (Moderator)<br /> <br /> Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc<br /> hoặc biến độc lập và có ảnh hưởng đến biến • Biến tương tác (Interacting variable)<br /> phụ thuộc.<br /> <br /> V1.0018111220<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2