intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài học kinh nghiệm để cải thiện chất lượng thành công

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

85
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bài học kinh nghiệm để cải thiện chất lượng thành công được biên soạn nhằm giúp cho các bạn phân tích được những khó khăn và cách khắc phục khi triển khai cải thiện chất lượng tại phòng khám ngoại trú HIV; nguyên nhân và giải pháp của việc không hợp tác cải thiện chất lượng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài học kinh nghiệm để cải thiện chất lượng thành công

  1. Bài học kinh nghiệm để cải thiện chất lượng thành công HAIVN 2012
  2. Mục tiêu Sau bài này, học viên sẽ có khả năng: •Phân tích được những khó khăn và cách khắc phục khi triển khai cải thiện chất lượng (CTCL) tại phòng khám ngoại trú HIV (PKNT) •Thảo luận về nguyên nhân và giải pháp của việc không hợp tác CTCL
  3. Bây giờ đã biết chất lượng chăm sóc là gì, làm thế nào để đo lường và làm thế nào để cải thiện. Có phải từ nay sẽ dễ rồi không? Không hẳn như vậy
  4. Những khó khăn khi thực hiện CTCL • Ở cấp độ Phòng khám /tổ chức • Ở cấp độ Cá nhân/nhóm
  5. Những khó khăn khi thực hiện CTCL • Ở cấp độ Phòng khám /tổ chức • Ở cấp độ Cá nhân/nhóm
  6. Để thực hiện CTCL thành công cần có một bầu không khí cải thiện
  7. Một số yếu tố để thực hiện CTCL thành công • Văn hóa chất lượng và cải thiện • Các nhóm đa ngành sẵn sàng làm việc cùng nhau • Cam kết mạnh mẽ của lãnh đạo đối với chất lượng/cải thiện chất lượng
  8. Thế nào là “văn hóa CTCL” • Cam kết đối với sự an toàn của bệnh nhân, chất lượng và cải thiện. • Cởi mở đối với việc xem xét hoạt động của phòng khám và thảo luận về nguyên nhân của vấn đề. • Khi phát hiện có vấn đề: Không đổ lỗi mà thảo luận và làm việc để đi đến cải thiện
  9. Vai trò của làm việc nhóm trong CTCL • Làm việc nhóm thì mạnh hơn và hiệu quả hơn một cá nhân “mạnh nhất” – Các thành viên khác nhau có thể đưa ra cách hiểu khác nhau về một vấn đề tùy thuộc vào vai trò của họ cũng như cách cải thiện vấn đề đó • Vai trò thành viên nhóm bao gồm sự tham gia của các nhân viên (và lý tưởng là bệnh nhân) • Tất cả các thành viên trong nhóm đều bình đẳng, • Có thể cần sự hỗ trợ làm thế nào để tiếp tục duy trì và tin tưởng rằng có thể thay đổi được
  10. Lãnh đạo là rất quan trọng đối với CTCL • Thiết lập và ủng hộ tầm nhìn về chất lượng và CTCL • Thành lập đội ngũ CTCL đa ngành • Xây dựng năng lực và động cơ cho nhân viên về CTCL • Ủng hộ nỗ lực đo lường chất lượng, thảo luận về các vấn đề và làm việc cùng nhau để cải thiện • Hỗ trợ thảo luận mở, không đổ lỗi • Khích lệ thành công WHO. Operations Manual for Delivery of HIV Prevention, Care and Treatment in High-Prevalence, Resource-Constrained Settings, 2010
  11. Nếu không có sự ủng hộ của lãnh đạo và nhóm làm việc thì có thể có (thêm) sự không hợp tác thực hiện CTCL Nhưng kể cả khi có những điều đó thì vẫn có thể có sự không hợp tác lúc ban đầu
  12. Những khó khăn khi thực hiện CTCL • Ở cấp độ Phòng khám /tổ chức • Ở cấp độ Cá nhân/nhóm
  13. Không hợp tác • Sự cản trở gặp phải khi cố gắng thay đổi hoặc cải thiện một quá trình hay hệ thống • Có thể xuất hiện từ 1 cá nhân hoặc toàn bộ 1 nhóm. Adapted from the National Quality Center and IHI
  14. Bài tập 5 phút Tại sao người ta không hợp tác thay đổi? • Quay sang người bên cạnh và thảo luận về 2-3 lý do mà mọi người có thể không hợp tác thay đổi một quá trình trong phòng khám để cải thiện chất lượng • Chuẩn bị sẵn sàng để trình bày lại cho nhóm
  15. Không hợp tác thay đổi • Thể hiện như thế nào? – “Chúng tôi không có thời gian làm việc này” – “Vấn đề này ngoài tầm kiểm soát của chúng tôi“ – “Anh/chị không thể bảo tôi phải làm cái gì” – “Bệnh nhân của tôi bệnh nặng hơn ở phòng khám khác…” – “Điều này tốt với các PKNT khác nhưng sẽ không thích hợp ở đây – tình hình ở chỗ chúng tôi khác” – “Chúng tôi không có đủ nhân viên” – “Nó không phải việc của tôi” – “Nó phụ thuôc vào trưởng phòng khám” Adapted from the National Quality Center
  16. Tại sao người ta không hợp tác 3 yếu tố chính: •Nền tảng •Kinh nghiệm •Nhận thức JSI and HAIVN Training April 2012 16
  17. Lý do không hợp tác thay đổi (1) Nền tảng Những gì đã được dạy và chấp nhận là đúng 1. Không tin là có vấn đề 2. Lo lắng rằng mọi thứ có thể xấu đi khi thay đổi 3. Dựa trên những gì họ biết, một số người thực sự tin rằng sự thay đổi là một Ý TƯỞNG TỒI JSI and HAIVN Adapted from “Overcoming Resistance TrainingTop to Change: April 2012 17 Ten reasons for Change Resistance,
  18. Lý do không hợp tác thay đổi (2) Kinh nghiệm 1. Người ta có sự kết nối và cảm thấy thoải mái với cách vẫn thường xuyên làm 2. Người ta băn khoăn tại sao những người muốn thay đổi lại làm như vậy 3. Lo ngại lãnh đạo sẽ không ủng hộ 18
  19. Lý do không hợp tác thay đổi (3) Nhận thức 1. Mọi người sợ thiếu kiến thức và kỹ năng để thay đổi 2. Không có mô hình đóng vai hoặc người hướng dẫn cho hoạt động mới 3. Mọi người thấy quá tải, ngập việc và lo công việc nhiều hơn
  20. Không hợp tác thay đổi: Cách khắc phục (1) • Đầu tiên – Nhận thức được rằng không hợp tác thay đổi là bình thường • Cần nắm bắt thực tiễn, hiểu biết và duy trì thảo luận • Nhận thức được: “Người ta không phải là không hợp tác mà họ không muốn thay đổi” Adapted from the National Quality Center
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2