intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh học - PGS.TS. Hứa Thị Ngọc Hà

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

116
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bệnh học nêu rõ 4 giai đoạn phát triển của bệnh học, nêu rõ và phân tích 3 nội dung của bệnh học, kể đủ 3 vật liệu nghiên cứu của bệnh học, kể đủ 3 phương pháp nghiên cứu của bệnh học. Đây là bài giảng bổ ích dành cho sinh viên và giảng viên ngành Y.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh học - PGS.TS. Hứa Thị Ngọc Hà

  1. CHÀO MỪNG CÁC SV Y3
  2. Giới thiệu Môn Bệnh học PGS. TS. Hứa Thị Ngọc Hà TS.
  3. MỤC TIÊU 1. Nêu rõ 4 giai đoạn phát triển của bệnh học. 2. Nêu rõ và phân tích 3 nội dung của bệnh học. 3. Kể đủ 3 vật liệu nghiên cứu của bệnh học. 4. Kể đủ 3 phương pháp nghiên cứu của bệnh học.
  4. 1. Lược sử Giải Phẫu bệnh
  5.  Hiểu biết quá khứ phát triển của giải phẫu bệnh mới hiểu được hiện tại và dự đoán tương lai của môn khoa học này  Giải phẫu bệnh trải qua nhiều giai đoạn phát triển gắn liền với những sự kiện và những danh nhân y học
  6. 1.1. Giai đoạn 1:  Nguyên thủy, Cổ đại  Hiểu biết về y học còn hạn chế không có cơ sở khoa học  Y học Ai Cập cổ đại: 4 nguyên tố căn bản: KHÍ, HỎA, THỦY, THỔ tạo nên cơ thể con người
  7. 1.1. Giai đoạn 1:  Nguyên thủy, Cổ đại  Kinh Vệ Đà (Ấn Độ) TK IX – III trước CN) : 3 nguyên tố “HƠI”, DỊCH NHẦY, MẬT cấu tạo nên cơ thể con người
  8. 1.1. Giai đoạn 1:  Nguyên thủy, Cổ đại  Kinh Vệ Đà (Ấn Độ) TK IX – III trước CN) : 3 nguyên tố “HƠI”, DỊCH NHẦY, MẬT cấu tạo nên cơ thể con người
  9.  Thế kỷ V - IV trước CN HIPPOCRATE  Đặt một nền tảng (460 - 377 trước CN, Hy Lạp duy vật cho y học  Việc chữa bệnh phải quan sát các triệu chứng ở người bệnh, không dựa vào khái niệm mơ hồ duy tâm  Môi trường và điều kiện sinh hoạt ảnh hưởng đến sức khỏe con người
  10. U vú dạng loét ở tượng người Hy Lạp Cổ
  11. GALEN (131-210, La Mã)  Mổ xác động vật, tử tù để nghiên cứu cấu trúc, sinh lý  Hệ thống hóa các kiến thức của nhiều ngành y học (Sinh lý, điều trị, dược lý).  Chịu ảnh hưởng của duy tâm  bị tôn giáo lợi dụng
  12. GALEN
  13. Kết thúc giai đoạn 1  y học tuy đã nảy sinh nhưng đã chìm đắm trong bóng đêm của thời Nguyên thủy và Cổ đại.
  14. 1.2. Giai đoạn 2: Thời Trung đại (TK V-XVII) Andrea VESALIUS (1514 – 1564, Bỉ)  1543: sách giải phẫu học đầu tiên “Về cấu tạo cơ thể người Về người” với hơn 300 bức họa hình tuyệt đẹp  giúp con người hiểu rõ cấu trúc bản thân mình  làm cơ sở khoa học cho việc hiểu được các tổn thương bệnh tật
  15. William HARVEY (1578 - 1657, Anh) Hoạt 1628, tác phẩm “Hoạt động của tim và máu ở động vật vật”  Có những hiểu biết quan trọng về tuần hoàn máu ở người
  16. Ambroise PARÉ Girolamo FRACASTORO (1510 – 1590) (1510 – 1590), Ý Nhà phẫu thuật đầu tiên Làm sáng tỏ bệnh truyền nhiễm
  17. 1.3. Giai đoạn 3: Thời Cận đại (TK XVII- XX)  Thời đại rực sáng của y học và giải phẫu bệnh  Đặët nền tảng cho việc tìm hiểu các tổn thương và rối loạn bệnh tật
  18. 1761: quyển sách “Về nguyên nhân bệnh tật”, tổng kết 50 năm hoạt động y học của ông  Giải phẫu bệnh thực sự ra đời với đầy đủ nội dung khoa học  Mô tả tỉ mỉ về mặt đại thể các tổn thương của Nhà GPB Giovanni Battista nhiều loại bệnh  Giải MORGAGNI phẫu bệnh đại thể (1682-1771, Italia)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
23=>2