Bài giảng Cao huyết áp và thai kỳ do PGS.TS. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về phân loại, nguyên nhân, bệnh sinh, bệnh học, diễn tiến, điều trị đối với bệnh cao huyết áp trong thai kỳ. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Cao huyết áp và thai kỳ - PGS.TS. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang
- CAO HUYẾT ÁP VÀ THAI KỲ
PGs. Ts. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang
Bộ môn Phụ Sản ĐHYD Tp HCM
Bệnh viện Hùng Vương
- • Phân loại
CHA mãn
TSG – SG
CHA mãn ghép TSG
CHA thoáng qua
• Tiền sản giật (TSG)
• Sản giật (SG)
• Cao huyết áp mãn
- Phân loại và định nghĩa
CHA mãn và thai
1. CHA khi HA max 140 mmHg hay HA min
90 mmHg
2. CHA có trước khi có thai hay trước tuần 20
của thai kỳ hay CHA lúc mang thai và kéo
dài sau sanh 42 ngày
- Phân loại và định nghĩa
• TSG là tình trạng
HA cao + Đạm niệu Phù
Xảy ra ở các thai kỳ từ 20 tuần
Hết hoàn toàn sau sanh
Nếu xảy ra sớm: Đa thai, thai trứng
Sản giật là biến chứng cấp của TSG
- Phân loại và định nghĩa
• TSG nhẹ là tình trạng
• 1. HA 140/90 mmHg, đo 2
lần cách 6 giờ
• 2. Protein niệu 300 mg
trong 24 giờ hay (1+)
• 3. Phù : thường có nhưng
không bắt buộc
• Phù mềm, trắng lõm,
không đau
• Tăng cân nhanh 2 kgs
mỗi tuần
- Phân loại và định nghĩa
• TSG nặngï là tình trạng
• 1. Lúc nghỉ HA max 160 mmHg hay HA min 110 mmHg , đo 2
lần cách 6 giờ
• 2. Protein niệu 5g trong 24 giờ hay (3+)/ (4+)
• 3. Thiểu niệu : nước tiểu 1,2 mg%
• 4. Rối loạn tâm thần hay thị giác : nhức đầu, mờ mắt, ám điểm,
rối loạn nhận thức
• 5. Phù phổi cấp hay tím tái
• 6. Rối loạn chức năng gan : tăng men gan AST >70U/L
• 7. Đau thượng vị hay hạ sườn phải
• 8. Giảm tiểu cầu : TC
- Phân loại và định nghĩa
• SẢN GIẬT là tình trạng TSG có kèm theo cơn co
giật
• Cơn co giật gồm 4 giai đoạn
Xâm nhiễm: co giật ( miệng , mặt) vài giây
Co cứng toàn thân: 15 20 giây
Co giật tay và toàn thân: từng cơn, mặt tím, ngưng thở, sùi
bọt mép, hàm dưới đóng mở từng cơn, kéo dài 1 phút
Hôn mê: cử động co giật nhẹ, thưa dần rồi ngưng Hôn mê
( Khi tỉnh không nhớ gì trước co giật)
• Trong và sau cơn giật: toan máu, các rối loạn chức năng nặng
hơn, các biến chứng thường xảy ra lúc này
- Phân loại và định nghĩa
HỘI CHỨNG HELLP
HeamolysisBi > 1,2mg % hay tăng LDH 600 U/L
Elevated Liver enzymes AST >70U/L
Low platelet
- Phân loại và định nghĩa
• CHA mãn ghép TSG là khi TSG xảy ra trên một
CHA đã biết trước đó
• CHA thoáng qua ( Transient hypertension)
1. HA tăng trong thai kỳ hay trong 24 giờ đầu sau
sanh mà không có dấu khác của TSG hay CHA
mãn
2. Cần phân biệt với TSG vì CHA thoáng qua liên
quan với nguy cơ CHA sau này còn TSGSG thì
không
- XUẤT ĐỘ TSG SG
Thường gặp ở con so, đặc biệt dưới 20 và trên 40 tuổi
Ở VN chưa xác định xuất độ chính xác. Y văn 7 –10% trong tất
cả ca sanh, tử vong chiếm 17% trong tổng tử vong mẹ. Trong
tổng số TSGSG : 10% tử vong chu sinh, 20% KPCD, 15% mổ
sanh, 10% chấm dứt thai kỳ còn non tháng.
17.6% tử vong mẹ tại Hoa Kỳ (Walker2000;Koonin1997)
21.3% tử vong mẹ tại Việt Nam (LMAT2000)
Có thể liên quan đến môi trường sống và di truyền
- NGUYÊN NHÂN
Chưa rõ, song có nhiều quan điểm cho
rằng TSG có thể liên quan với:
Di truyền
Dinh dưỡng
RL nội tiết
Thiếu máu TC nhau
- BỆNH SINH
Mất quân bình giữa Prostagcyclin và
TX Prostaglandin có vai trò trong
sự dãn mạch, ngăn co cơ tử cung
và ngừa kết dính tiểu cầu.
Gây co thắt toàn bộ các tiểu động
mạch
- BỆNH HỌC
Thương tổn đặc hiệu ở thận: Tb nội mô
sưng phồng vi cầu to ra, lòng mao mạch
hẹp lại
Co thắt mạch thiếu máu cục bộ tổn
thương gan, tim, phổi thận và bánh nhau
• Hậu quả:
• MẸ: Suy tim, suy thận, TBMMN, thuyên tắc
mạch
• CON: Chậm tăng trưởng trong TC, chậm
- DIỄN TIẾN
• TSG nhẹ TSG nặng SG
• Các dấu hiệu nặng lên của TSG:
Lâm sàng:
• HA cao, Phù (mặt và tay), nhức đầu, mờ mắt,
đau thượng vị, rối loạn thị giác, buồn nôn,
nôn, PXGX tăng, thiểu niệu (
- Điều trị TSGSG
Chấm dứt thai kỳ sao
Điều trị triệt để cho có lợi nhất cho
MẹCon
Điều trị hỗ trợ
Ngừa co giật MgSO4
Hạ áp
Kiểm soát HA Giảm đau
Sanh giúp
- Điều trị TSGSG
• Chấm dứt thai kỳ là điều trị triệt để
Chấm dứt Chấm dứt thai kỳ
thai kỳ quá quá TRỄ
SỚM
THAI NHI THAI
PHỤ
- Điều trị TSGSG
• TSG nhẹ
• Có thể điều trị ngoại trú
• 1. Nghỉ ngơi nhiều
• 2. Aên uống bình thường (không qúa kiêng muối)
• 3. HA đo mỗi 4 giờ lúc thức
• 4. Mỗi ngày : cân, để ý nước tiểu, phù, cử động thai
• 5. NST cho thai mỗi tuần (hay ½ tuần)
• 6. Biểu đồ tăng trưởng của thai mỗi 2 tuần
• 7. Hướng dẫn các dấu trở nặng : nhức đầu, mờ mắt,
đau thượng vị/ hạ sườn, tiểu ít, tiểu sậm màu, cử
động thai giảm, thai chậm tăng trưởng…
- ĐIỀU TRỊ TSG NHẸ
Nghỉ ngơi tại nhà
Theo dõi mỗi 1 2 tuần một lần
Dặn dò những dấu trở nặng
Vào viện khi :
Có dấu trở nặng
Có dấu thai chậm tăng trưởng
- Điều trị TSGSG
• TSG nặng tuỳ thuộc tuổi thai và mức độ
nặng
• Nếu tuổi thai 34 tuần, chấm dứt thai kỳ có thể
xem xét.
• Nếu từ 27 – 34 tuần, điều trị triệu chứng, kích
trưởng thành phổi thai, theo dõi sát diễn tiến bệnh.
• Nếu 25 – 27 tuần, cần chọn lọc xem có thể kéo dài
thai kỳ thêm.
• Nếu
- ĐIỀU TRỊ TSG NẶNG
Theo dõi tại BV :
Mẹ :HA mỗi 6 giờ, cân, đạm niệu mỗi ngày.
XN: Hct, TC, men gan, creatinin/máu.
Thai : SÂ, NST, Biophysical profile
Nghỉ ngơi tuyệt đối. Ăn nhiều đạm, không quá
hạn chế muối.
Cho an thần, hạ áp chỉ dùng khi HA≥
160/110mmHg.
Nếu không đáp ứng điều trị, cần chấm dứt thai kỳ
dù tuổi thai là bao nhiêu.