intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chế độ ăn & bệnh vẩy nến - Vai trò của các chất dinh dưỡng bổ sung - BS. Trương Thị Mộng Thường

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

95
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chế độ ăn & bệnh vẩy nến - Vai trò của các chất dinh dưỡng bổ sung do BS. Trương Thị Mộng Thường biên soạn giới thiệu tới các bạn một số chất dinh dưỡng bổ sung tốt cho người bệnh vẩy nến bao gồm dầu cá (omega-3); Vitamin D; Vitamin B12; Selenium.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chế độ ăn & bệnh vẩy nến - Vai trò của các chất dinh dưỡng bổ sung - BS. Trương Thị Mộng Thường

  1. Chế Độ Ăn & Bệnh Vẩy Nến Vai trò của các chất dinh dưỡng bổ sung BS. Trương Thị Mộng Thường
  2. Tổng quan:  Nhu cầu ngày càng cao trong việc sử dụng các chất thay thế và bổ sung trong quản lý bệnh  Tổng hợp tất cả các nghiên cứu và báo cáo từ năm 1960 đến 2013 về:  Dầu cá (Omega-3)  Selenium  Vitamin D  Vitamin B12
  3. Tổng quan:  Loại trừ các chuyên đề hay nghiên cứu không có chỉ định liều lượng bổ sung  Kết quả đánh giá chính dựa vào sự giảm đáng kể về mặt thống kê theo thang điểm PASI và mức độ cải thiện triệu chứng theo đánh giá của bệnh nhân
  4. Dầu cá (omega-3)  Omega-3: gồm axit eicosapentaenoic (EPA) và axit docosahexaenoic (DHA)  15 nghiên cứu đánh giá  12 thử nghiệm cho kết quả có lợi ích lâm sàng (6 kiểm soát, 6 không kiểm soát)  3 thử nghiệm cho kết quả không có lợi (2 kiểm soát, 1 không kiểm soát)
  5. Dầu cá (omega-3)  Kết luận:  Nhiều hứa hẹn trong điều trị  Cho kết quả điều trị khả quan trong cả đơn trị liệu hoặc kết hợp với các phác đồ điều trị khác  Liều điều trị: 0,45-13,5 g EPA và 0-9,0 g DHA mỗi ngày từ 6 tuần đến 6 tháng  Hiệu quả nhanh < 2 tuần nếu dùng đường tĩnh mạch  TDP: Buồn nôn, khó tiêu, tiêu chảy, vị tanh trong miệng
  6. Vitamin D (1,25-dihydroxyvitamin D3, 1-alpha-hydroxyvitamin D3, Vitamin D3)  Sự thiếu hụt vitamin D trong bệnh VN đã được báo cáo  7 thử nghiệm trên VN và 2 thử nghiệm trên VN khớp: đa số đều là nghiên cứu không kiểm soát
  7. Vitamin D  Trong đó:  1,25-dihydroxyvitamin D3 (Calcitriol- dạng hoạt động của Vitamin D)  1-alpha-hydroxyvitamin D3 (Alfacalcidol- chỉ cần chuyển hóa ở gan là thành dạng hoạt động)  Vitamin D3 (Cholecalciferol- đòi hỏi cả gan và thận trao đổi chất để trở thành dạng hoạt động)
  8. Vitamin D  Kết luận:  Dùng Vitamin D đường uống cũng cho kết quả khả quan tuy nhiên cần nhiều nghiên cứu có kiểm soát với quy mô lớn hơn  Dẫn xuất Vitamin D đã được sử dụng rộng rãi ở dạng thuốc bôi  TDP:  Tăng calci máu, calci niệu và sỏi thận  Lâu dài  Tiêu xương
  9. Vitamin B12  Sự thiếu hụt vitamin B12/ VN đã được báo cáo  Ruedemann và CS: 34 bệnh nhân được TB 1000g/cm3 trong 10 ngày  32% mất hết sang thương  29% cải thiện 75% về điểm PASI  Baker và Comaish: NC mù đôi, có kiểm soát ở 73 bệnh nhân TB 1000µg Vitamin B12 và giả dược 5ngày/tuần x 3 tuần  không có khác biệt về mặt thống kê
  10. Vitamin B12  Kết luận:  Cácnghiên cứu cho thấy kết quả mâu thuẫn  TDP:  Phổ biến: không  Hiếm gặp: phản ứng quá mẫn, buồn nôn, nôn, đau cơ, phù Không đề nghị sử dụng vitamin B12 trong điều trị bệnh vẩy nến
  11. Selenium  Có khả năng chống tăng sinh và điều hòa miễn dịch  Sụt giảm Selenium/ HThanh  tăng độ nặng của bệnh  Kharaeva và CS: NC mù đôi, có kiểm soát, đối chứng giữa 2 nhóm điều trị Selenium aspartat, Coenzym Q10, Vitamin E và giả dược trên 58 bệnh nhân  Có cải thiện lâm sàng (p
  12. Selenium  Serwin và CS:  NC song song, mù đôi trên 37 bệnh nhân so sánh: “Selenium+UVB phổ hẹp” và “giả dược+UVB phổ hẹp”  không có khác biệt trong kết quả  NC trường hợp: so sánh kết quả điều trị trên 22 bệnh nhân dùng Pde Sali 5%+ 200µg Selenium và nhóm giả dược trong 4 tuần  cải thiện lâm sàng hoàn toàn ở cả 2 nhóm
  13. Selenium  Kết luận:  Ítbằng chứng cho thấy Selenium có hiệu quả trong điều trị bệnh vẩy nến  TDP: phổ biến, thường ở liều > 400µg/ngày  Buồn nôn, nôn, thay đổi ở móng, mệt mỏi, cáu gắt  Lâu dài: ngộ độc selenium  buồn nôn, nôn, thay đổi ở móng, hơi thở có mùi hôi, vị tanh trong miệng, rụng tóc Không khuyến cáo sử dụng Selenium trong điều trị bệnh vẩy nến
  14. KẾT LUẬN  Dầu cá (omega-3) cho thấy bằng chứng cao nhất trong hiệu quả điều trị ở bệnh nhân VN  Vitamin D đường uống cho thấy nhiều tiềm năng trong điều trị tuy nhiên cần thêm nhiều nghiên cứu có kiểm soát  Có rất ích bằng chứng cho thấy hiệu quả của việc bổ sung vitamin B12 và Selenium
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2