BÀI GIẢNG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG CHUYÊN KHOA 1 - BÀI 8
lượt xem 22
download
Bài 8 CHỌN TẠO GIỐNG BÔNG. Quỹ gen lớn về cây bông được xây dựng từ lâu ở các nước trồng nhiều bông như Mỹ, Ấn Độ, Liên Xô (cũ), Pakistan , Brazil, Trung Quốc...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI GIẢNG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG CHUYÊN KHOA 1 - BÀI 8
- C.sinensis C.sinensis C.limonia C.aurantiu C.jambhir Poncimy trijoliata trijo;iata C.reshni C.limon m P. e Trong ghép nhâ n giống thì gốc ghép có sức hợp tốt với giống ghép thể hiệ n ở tỉ lệ ghép sống cao và sự sinh trư ởng cân đối giữa cành ghép và gốc ghép. Thư ờng lấy tỉ lệ giữa đư ờng kính cành ghép và gốc ghép để đánh giá, nếu tỉ lệ này là 1 ho ặc gần bằng 1 là tốt nhất c òn nếu tỉ lệ đó nhỏ thì có hiệ n tượng “c hân hương” và lớn th ì có hiện tượng “chân voi” 2.3. Đ ộ đồng đề u của cây con nhâ n ra: p h ụ thuộc vào nhiều yếu tố tr ư ớc hết là vị trí của quả lấy hạt hoặc c ành, mắt để ghép, độ đồng đều của gốc ghép. Vì vậy khi nhâ n giống, các tiêu thức như vị trí đ ể lấy quả làm giống, tuổi c ành, v ị trí của mắt hoặc đoạn cành nhân giố ng, đư ờng kính gốc của gốc ghép rất được chú ý. Giải quyết sự đồng đều của gốc ghép ngư ời ta cũng thư ờng sử dụng phương pháp nhân vô tính các giống gốc ghép. Bài 8 CH ỌN TẠO GIỐNG BÔNG 1. QU Ỹ GEN CÂY BÔNG. Q uỹ gen lớn về cây bông đ ư ợc xây dựng từ lâu ở các nước trồng nhiều bông như Mỹ, Ấn Độ, Liên Xô (c ũ), Pakistan , Brazil, Trung Quốc... Đặc biệt viện nghiên cứu cây trồng VIR thuộc Liên Bang Nga đã thu nhập tập đoàn giống bông trồ ng và bông dại từ những năm 20 của thế kỉ này và hàng nă m đều đư ợc bổ sung thê m. Cho đến nay Việ n VIR đã nghiê n cứu, bảo quản trên 6.000 mẫu giố ng bông (Le meshev, 1987). Hiện nay tại việ n tài nguyên di truyền cây trồng quốc tế (IPGRI) cũng lưu giữ một quỹ ge n khá lớn của cây bông. Ở Việt Na m việc thu thập quỹ ge n cây bông chỉ mới đ ư ợc thực hiện một cách có hệ thống từ sau nă m 1975, sau khi Trung tâm nghiê n c ứu cây bông đư ợc thành lập. C ho đến nay tại trung tâm nà y đ ã thu thập, nghiên cứu, bảo quản đư ợc gần 1.500 mẫu giống, trong đó gồm 45 giố ng bông cỏ Châu Á, 56 giố ng bông Hải Đảo và 1.215 giống bông luồ i. Các mẫu giố ng thu thập từ các nguồn địa phương và nhập nội từ Ấn Độ, Liê n Xô (cũ), Mỹ, Mexico, Israel, Brazil...(Trần Tha nh Hùng, 1994; Bùi Th ị Ngọc, 1995). Hàng nă m công ty bông Việt Nam và Trung tâm nghiên c ứu cây bông Nha Hố vẫn tiếp tục thu thập bổ sung cho nguồn ge n này. 47
- Tập đoàn giống bông của nư ớc ta trong những nă m gần đây đã được quan tâ m nghiên cứu và khai thác có hiệ u quả, đây là nguồn vật liệu c hủ yế u để chọn tạo các giố ng bông thuầ n cũng như bông lai đang phổ biến trong sản xuất. 2. CH ỌN TẠO GIỐNG BÔNG 2. 1. Các phương pháp chọn tạo giống bông 2. 1.1. Nh ập nội giống. Nhập nội và thuần hóa các giống đóng va i tr ò r ất quan trọng trong chương trình chọn tạo giống bông ở nư ớc ta. Đối với các quốc gia trồng bông, nơi đầu tiên có thể tìm kiế m nguồ n gen tốt để nhập nội là Viện tài nguyên di truyền cây trồng Quốc tế (IPGRI), viện nghiên cứu cây trồng VIR Liê n bang Nga, ngoài ra các quốc gia trồng nhiều bông đều có quỹ gen cây bông lớn có thể tìm kiế m để nhập nội như Mỹ, Ấn Độ, Pakistan, Uzbekistan, Australia, I srael, Trung Quốc,... Khi nhập giống từ nư ớc ngo ài vào người chọn giố ng phải thực hiện đầy đủ các khâu bắt buộc với công tác nhập nội giống nói c hung như: - Kiể m dịch thực vật để đề phòng khả năng c ùng với giố ng bông còn nhập thêm cả cỏ dại và các lo ại sâu bệnh. - Khảo nghiệ m các giống nhập từ mức thấp đến mức cao. Khảo sát tập đoàn nhập nội, phân nhó m sử dụng..., các giống có triển vọng đưa khảo nghiệm so sánh, giống tốt nhất có thể gửi đánh giá ở mức cao hơn,... cho đ ến khảo kiể m nghiệ m giống q uốc gia, nếu vư ợt các đối chứng ở mức có ý nghĩa th ì đưa sản xuất thử để tiến tới công nhậ n giống. N hững giố ng không sử dụng trực tiếp là m giống đư ợc c ó thể lưu giữ để làm vật liệ u chọn tạo giống sau này. Cần lưu ý là tuyển chọn giống đ ưa vào s ản xuất trực tiếp từ nguồn nhập nội thường có hiệu quả tốt khi xuất xứ của giống có các điều kiện tự nhiên c ũng như tập q uán canh tác gần giố ng với nơi đư ợc nhập vào, đặc biệt với các quốc gia có cùng vĩ độ th ì việc nhập nội, trao đổi giống dễ thành công hơn. 2. 1.2. Lai h ữu tính: Lai hữu tính:là phương pháp đư ợc sử dụng rộng r ãi và có hiệu quả nhất hiện nay nhằ m tạo vật liệu cho chọn giống bông. Ở b ông lai hữu tính thực hiện khá thuận lợi giữa các giống bông trồng c ùng loài c ũng như khác loài. a) La i trong loài: các giống bông trồng c ùng một lo ài lai với nhau trong nhiều trường hợp cho các dạng biến dị tổ hợp rất tốt. K hi chọn các giống bố mẹ để lai cần lưu ý đến các đặc tính kinh tế quan trọng như s ố quả/ cây, kích thước quả, tỉ lệ xơ, chất lư ợng xơ, tính chống chịu... để có thể 48
- c họn đư ợc từ con la i, những biến dị tổ hợp với nhiề u tính trạng quý. Các giống bố mẹ có thể khác nhau về h ình thái, xa nhau về địa lí, vùng sinh thái... Tùy theo yêu cầu cụ thể có thể lai đ ơn, lai kép ho ặc lai phức tạp hơn. Muốn tăng tính trạng có lợi hoặc loại bỏ tính trạng xấu có thể sử dụng phương pháp lai lại (backcross) Vì bông là cây tự thụ phấn nhưng c ũng có tỉ lệ giao phấn khá c ao (nhờ côn trùng) do đó vật liệ u la i cần đư ợc chọn lọc kĩ và phải cho tự thụ phấn kè m theo cách li c hặt chẽ tr ước khi lai vài ba thế hệ để đảm bảo độ thuần của giống d òng. C họn lọc đối với con la i bắt đầu từ F2 và tiếp tục ở các thế hệ tiếp sau. Chọn lọc có hiệu quả đối với quần thể con la i ở cây bông là chọn lọc theo phả hệ (pedigree). b) Lai xa: đối với cây bông lai xa rất có ý nghĩa. Rất nhiều dạng lai có giá trị thu đư ợc từ lai xa: các dạng lai có xơ bền, sợi mịnm xơ dài, kháng côn trùng và tuyến trùng, chống chịu bệnh héo nhũn, bệnh giác ban, bệnh xoăn l ùn do virus... Lai xa giữa các lo ài bông có cùng s ố lượng nhiễm sắc thể thường dễ thu được kết quả (bông luồ i với bông Hải Đảo, bông cỏ Châu Á với bông cỏ Châu Phi) Lai xa giữa các lo ài khác nhau về số lượng nhiễm sắc thể (2x và 4x) thư ờng rất khó khăn. Hạt lai thường bị rỗng do phôi chết sớm, quả lai thư ờng rụng sớm, nếu thu đư ợc kết quả th ì con lai F1 c ũng thường bất dục. Để khắc phục hiện tượng không kết hạt khi la i xa đầu tiên phải tạo điều kiện tốt cho cây mẹ trong và sau khi la i như chế độ dinh dư ỡng, nhiệt độ, ánh sang... để bảo đảm an to àn cho quá trình thụ phấn, thụ tinh và phát triển của phôi, quả. Lựa chọn giống thíc h hợp để lai khác loài nhiều khi cho hiệu quả hoàn toàn khác nha u. K hắc phục hiện tư ợng bất dục ở con lai F 2 bằng cách lai lạ i, hoặc tạo con lai đa b ội khác nguồn. Ở Uzbekistan đã tạo giống lai giữa các lo ài có s ố nhiễ m sắc thể k hác nhau như sau: G.arboreum G.thurberi (cùng có 2n = 26). Con lai F2 đư ợc đa bội hóa (2n = 52) lai tiếp với G.hirsutum (2n = 52). Con la i ba này có đ ộ bền xơ cao nhất trong các giố ng đáng sản xuất tại vùng Trung Á thuộc Liê n Xô (c ũ). Ở bờ biển Ngà c ũng trồng phổ biến các giống la i ba khác lo ài là HAR (hirsutum arboreum raimo ndci) và ATH (arboreum thurberi hirsutum). Các giống này có năng suất, tỉ lệ xơ và chất lư ợng xơ đ ều cao. Ở Ấn Độ lai xa giữa G.arboreum với G.Thurberi và giữa G. Thurberi với G.raima ndii c ũng đ ã cho những giống lai quý chín sớm, quả to, chất lư ợng xơ cao. Lai giữa bông luồ i và thứ bông luồi dạng dại (G.hirsutum ssp. mexicanum var.nervosum) là phép lai thông d ụng để tạo dạng chống bệnh héo nh ũn do nấm. F1 ( giống bông luồi mexicanum) giống hoặc giống F1 (giống bông luồi me xicanum). F 1 có thể lai với chính giống làm mẹ hoặc có thể lai với một giố ng k hác đ ể có được con lai vừa có nhiề u tính quý của giống vừa chống chịu bệnh tốt. 49
- 2. 1.3. Gây đột biến nhân tạo: Các tác nhân đột biến có thể là m thay đ ổi nhiều đặc tính quan trọng ở cây bông như chiều cao cây, kíc h thư ớc quả, độ lớn thân, c ành, tăng số quả/ cây, tăng độ lông phủ tr ên thân lá thay đổi tỉ lệ và chất lượng xơ... Xử lí đột biến có thể với hạt khô, hạt ngâ m no nư ớc, hạt đang nảy mầm, cây đang ra hoa, phấn hoa, hợp tử. Nhưng tần số đột biến cao nhất thu đ ược khi xử lí các giao tử chín và hợp tử. Tác nhân gây đột biến sử dụng cho cây bông cũng giống như với các cây trồng k hác. Về liều lư ợng xử lí tùy theo độ mẫn cảm của từng loài, từng giống khác nhau. Với tia Co60 liều lư ợng xử lí trung b ình là : - Với hạt khô: 20 – 30 Kr ad - Với hạt ngâ m đủ no nước: 10Krad - Với hạt đang nảy mầ m: 1 – 2 K rad Với các tác nhân hóa học viện nghiên cứu cây bông Tashken đã xử lí có hiệu q uả như sau: - Ethylenimin (El): 0,005% - 0,02% - N itrozomethyl urea (NMU): 0,05% N gâm hạt khô trong dung dịch đột b iến 12 giờ, sau đó rửa sạch trong d òng nước chảy 10 – 12 giờ rồi đem gieo. Hạt bông của các lo ài lư ỡng bội ít mẫn cảm với các tác nhân đột biến hơn so với hạt tứ bội. N hững đột biến trội như chín s ớm, độ lớn của quả, hạt có thể bắt đầu từ M1 , còn nói c hung quá trình chọn lọc đột biến bắt đầu từ M2 . Vì đ a s ố các tính trạng kinh tế của cây bông đều là những tính trạng đa gen, do đó các đ ột biến phả i đư ợc đánh giá và chọn lọc kĩ qua nhiều thế hệ cho đến khi có kiểu hình thật ổn định. Chọn lọc đột biế n với cây bông thông thường đ ư ợc thực hiện theo p hương pháp phả hệ. 2. 2. Ư u thế lai ở c ây bông v à t ạo giống bông ư u thế lai: Từ 1909 J.Cook đ ã đề nghị sử dụng ư u thế lai ở cây bông trong sản xuất. Tuy bông là cây tự thụ phấn nhưng ưu thế lai bông đã đư ợc kha i thác ở hầu hết các nư ớc có sản xuất bông hàng hóa. Ưu thế lai về năng suất bông hạt có thể đạt rất cao (từ 20% đến 140% và cá b iệt có thể cao hơn nữa). Tương ứ ng với năng suất các yếu tố tạo thành năng suất cũng b iểu hiệ n ưu thế la i cao. Riêng về chất lư ợng xơ nhiều nhà nghiên c ứu đều cho thấy ít b iểu hiện hoặc không biểu hiện. Lai các giống trong loài cũng như la i khác loài ở b ông đều có biểu hiệ n ư u thế lai. Nhiề u cặp lai trong loài bông luồi đã cho ư u thế lai cao về năng suất. Lai giữa bông luồi và bông Hải Đảo, Manxurov(1978) đ ã thu đư ợc con la i Vakh- 1 và Vakh- 2 có thời 50
- gian sinh trư ởng ngắn hơn bố mẹ từ 8 – 1 1 ngày, năng suất bông hạt tăng so với bố mẹ từ 60 – 7 0% Tại các vùng khí hậu khô như vùng Trung Á, Ấn Độ, Pakistan, Israel... lai giữa bông luồi và bông Hải Đảo thư ờng cho ư u thế lai về năng suất cao hơn lai trong loài bông luồ i. Tại các vùng mưa nhiều, độ ẩ m cao như Việt Na m la i giữa 2 loài này thường con lai cho năng suất thấp, không có ư u thế lai, con lai xa này không thích nghi được và quả r ụng nhiều do bị bệnh nấ m (Vũ Công Hậu,1978; Lê Minh Thức, 1996) Giống bông ư u thế lai (thường gọi tắt là giống bông lai) được sử dụng khá phổ b iến ở các nư ớc trồng bông. Nă m 1968 Ấn Độ là nư ớc đầu tiên sử dụng thành công giống bông ư u thế lai hybrid- 4 (c ó tiề m năng năng suất 100 tạ/ha) trong sản xuất. Với các giống bông lai và các tiến bộ về giố ng nó i chung trong 1 thời gia n ngắ n đã đ ưa năng suất bông trung b ình trong c ả nư ớc lê n gấp đôi (Singh, 1983) Để sử dụng quầ n thể con la i trong sản xuất như một giống th ì con lai F1 k hông những phải vư ợt trội hơn b ố mẹ mà còn phải vượt trội hơn c ả giống tốt đang được sử d ụng trong sản xuất. V ì thế khi đánh giá ư u thế la i ngo ài so sánh với bố mẹ trung b ình (ưu thế lai trung b ình), hoặc với bố mẹ tốt nhất (ưu thế lai tuyệt đối) nhất thiết phải so sánh với giống chuẩn ( ưu thế la i chuẩn). Các tính trạng quan trọng nhất cần đ ư ợc quan tâm đầu tiên khi đánh giá ưu thế lai bông là: nă ng suất bông hạt, tỉ lệ xơ, chất lư ợng xơ và khả nă ng chống chịu. Ngoài ra muốn có đủ hạt lai đ ể đưa vào sản xuất phải chọn những cặp lai có khả năng kết hạt tốt, con lai F1 p hải có khả năng kết hạt tốt, hạt phải mẩy đều, nếu nhiều hạt lép xơ cán sẽ không sạch hạt, làm giảm phẩ m chất xơ hàng hóa. Bông là cây tự thụ phấn nhưng hoa bông lớn nên các thao tác khử đực và thụ p hấn nhâ n tạo thực hiện dễ d àng. Do vậy khá nhiề u giống bông lai đ ã đ ược đưa vào s ản xuất. Tạo giống bông la i cũng phải thực hiệ n qua các bư ớc tương tự như với các cây trồng khác: - Thu nhập vật liệu lai theo các mục tiêu chọn g iống. - Cho tự phối để làm thuần vật liệ u. Ở bông thư ờng cho tự thụ phấn ké m cách li côn trùng chặt chẽ trong vài ba thế hệ. - Thử khả năng kết hợp để chọn tổ hợp la i tốt nhất. - Đánh giá ưu thế la i ở các tính trạng quan trọng. Nếu ư u thế la i tuyệt đối và ư u thế lai chuẩ n đều cao th ì có thể sản xuất hạt lai để gửi đi khảo nghiệ m sinh thái và k hảo nghiệ m giố ng quốc gia. - Nếu đư ợc chấp nhận th ì sản xuất hạt lai để cung cấp giống cho sản xuất đại trà. 2.3. Các phương pháp nhân tạo giống bông hiện đại 51
- 2.3.1. Ứng dụng hiện tượng bất dục đực để tạo giống bông lai K hó khă n hạn chế việc khai thác ưu thế lai ở bông là phải tốn nhiều công khử đực vì hoa bông lư ỡng tính. Để giả m bớt chi phí và hạ giá thành hạt lai các nhà di truyền chọn giống bông đã sử dụng các gen bất dục đực tế b ào chất (CMS) các gen bất d ục đực nhâ n (GMS) và các hóa chất gây chết hạt phấn nhưng không ả nh hư ởng tới nhụy. - Bất dục đực tế b ào chất – đây là d ạng bất dục đực đ ư ợc nghiên cứu và sử d ụng từ khá lâ u. Tại bang Missisip i Mĩ ngư ời ta đã tìm thấ y gen bất dục đực tế bào c hất ở loài bông dại G.ano ma lum. Tế b ào chất c ùng loài này nếu gặp gen lặn ms ở trạng thá i đồng hợp tử trong nhâ n thì cây bông s ẽ bất dục đực ho àn toàn, nhưng nếy gặp gen trội MS th ì phấn b ình thư ờng. Vì G.anomalum là loài lư ỡng bội nên muốn đ ưa được tế bào chất của nó vào loài đa bội G.hirsutum người ta đ ã là m như sau: lai G. a no mali với G.thurberi (c ùng có 2n=26) con lai đư ợc đa bội hóa và cho lai với bông luồi (2n=52). Từ con lai nà y đư ợc dạng bất dục phấn 50%. Lai lại con lai bất dục với bông luồi 3 lần và cho tự phối 2 thế hệ chọn lọc từ quần thể con lai này người ta đ ã thu được dạng bất dục đực tế b ào chất ho àn toàn. Dạng nà y có tế b ào chất của G.ano mali và nhân chứa gen ms ở trạng thái đồng hợp tử. Nếu khi lai lạ i dùng G.hirsutum là m mẹ thì tế bào chất sẽ là của bông luồi nên con cái hoàn toàn cho phấn bình thư ờng. Ta biết để sử dụng hệ gen bất dục đực tế bào nhất thiết phải có dòng duy trì (có tế bào chất bình thư ờng và nhân mang gen ms đ ồng hợp tử). Nghĩa là phải sử dụng hệ thống sản xuất hạt lai 3 d òng, như vậy sẽ gây nhiều phức tạp và chi phí cao. - Bất dục đực do gen nhân quy định. Để đơn giản hóa tổ chức sản xuất hạt bông lai đ ồng thời giả m chi phí, giả m giá thành, các nhà di truyề n chọn giống bông đã tìm c ách sử dụng các dạng bất dục đực do các ge n nhân nhạy cả m với mô i tr ư ờng gây nên (GMS, c ụ thể hơn là EGMS). Các gen này thay đ ổi chức năng hoạt động khi điều k iện mô i trư ờng thay đổi (như nhiệt độ, ánh sáng thay đổi) đã gây nên b ất dục. Như vậy muốn duy trì dòng mẹ chỉ cần gieo trồng dòng mẹ trong những điề u kiện thích hợp là dòng mẹ trở lại hữu dục bình thư ờng. Hiện nay dạng bất dục đực nhân đang đư ợc nghiên c ứu và sử dụng có hiệu quả nhất đối với cây bông là ở một số vùng tại Trung Q uốc. Trong khi bất dục đ ực tế b ào chất được sử dụng thành công ở nhiều nơi trên thế giới như Mỹ, Ấn Độ, Israel, Pakistan... Các biểu hiện bất dục đực biểu hiện ở cây bông d ư ới nhiều kiểu khác nhau có thể lấy ví dụ như: phấn lép, mất sức sống, có thể phấn b ình thư ờng nhưng bao p hấn k hông mở, có thể vòi nhụy quá cao so với bao phấn nên không thể tự thụ phấn, có thể nhụy và nhị đực chín lệch nhau...Tất cả những biến đổi đó dẫn đến khả năng tự thụ p hấn không xả y ra. - Gây chết phấn bằng sử dụng hóa chất. Một số hóa chất độc ở lưu lư ợng thấp có thể gây chết các tế b ào mẹ hạt phấn cũng như chính phấn hoa, nhưng không ả nh hưởng tới túi phôi. Thư ờng dùng chất là các hợp chất của As, ví dụ các muố i acenat: 52
- methyl acenat natri (CH3 AsO2 Na2 ), methyl acenat kẽ m (CH3 AsO2 Zn), acenat oxyt ( As2 O2 )...Các loại hóa chất này phun lên cây ở thời k ì n ụ đã hình thành đ ược 15 – 20 ngà y và sau đó có thể kiểm tra, nếu thấy hiệu quả c òn ít có thể phun lại lần thứ 2. Ở Ấn Độ và Usbekistan ngư ời ta đ ã phun tới 3 lần với các loại bông sợi mịn. Độ mẫn cảm c ủa c ác loài và giố ng bông với hóa chất rất khác nhau, do đó cần phải thử nghiệ m trước k hi s ử dụng. Sau khi đ ã có các d ạng bất dục (hoặc CMS hoặc GMS hoặc phun hóa chất) các d òng mẹ trồng xen kẽ với d òng b ố và có thể sử dụng ong là m tác nhâ n thụ phấn hoặc thụ p hấn bằng tay. 2. 3.2. Chọn tạo giống bông bằng kĩ thuật di truyền Nội dung chủ yếu của phương pháp này là dùng k ĩ thuật AND tái tổ hợp đưa vào geno m c ủa cây bông các gen quý mà nó chưa có như gen kháng sâu b ệnh, gen chín s ớm, gen chống chịu các điều kiệ n b ất thuậ n... từ nguồn vi khuẩ n, vi rút, từ nguồn bông dại hoặc từ nguồn gen nhân tạo. Năm 1994 L.N Trilonder và R.d Allen (Mỹ) đ ã cấy ghép gen chống chịu điều k iện bất lợi vào genom bông; B.R.Lyon đ ã c ấy gen kháng vi khuẩn Bassilus Troensis gây b ệnh thố i nhũn vào geno m bông luồi ở Nam Mỹ. P hương pháp c ấy ghép gen, tạo phân tử AND tái tổ hợp để tạo giống bông là p hương pháp r ất có tiề m năng và đang đư ợc nhiều nư ớc trồng bông quan tâm, nhưng đòi hỏi phải có những máy móc thiết bị hiệ n đại, chi phí quá lớn c ho nên khả năng nghiên c ứu sử dụng nó vẫn rất hạn chế. 3. S ẢN XUẤT HẠT GIỐNG BÔNG Q uy trình s ản xuất hạt giống bông nó i chung cũng giống như đ ối với các cây tự thụ phấ n khác. Tuy nhiê n vì ở cây bông khả năng giao phân nhờ côn tr ùng khá cao nên việc các h li trong s ản xuất hạt giố ng la i rất quan trọng 3.1. S ản xuất hạt giống bông thuần Q uy trình nhân giống có thể thực hiện như sau: Năm thứ nhất gieo hạt giống tác giả trong vư ờn cách li côn trùng (nếu có thể nên dùng lưới cách li hoặc phải thực hiện cách li thông thư ờng trong thời kì nở hoa, để bảo đảm khả năng tự thụ phấn ho àn toàn). Chủ yếu thu hạt giống từ những quả tốt vào các lứa quả nở rộ nhất (thư ờng bỏ những quả đầu tiê n và các quả cuối vụ) Năm thứ 2 đem hạt thu đư ợc gieo ra ruộng cách li khôn g gian với những r uộng bông khác khoảng 200m. Để đảm bảo độ thuần c ùng giố ng cao ngư ời ta loại bỏ d iện tích xung quanh không thu hoạch (có khi phải loại bỏ đến 10 – 20% s ố hạt của năm thứ 2) Năm thứ 3 có thể nhân lớn ở các trạm trại hoặc hộ gia đ ình tin c ậy. 53
- Tùy theo nhu c ầu cụ thể, có thể nhân tiếp năm thứ 4 sau đó khi đ ã có s ố lư ợng hạt lớn đưa vào s ản xuất. Ở các nư ớc trồng nhiều bông, với mức độ cách li hạt giố ng sau năm thứ 4 thay đổi không nhiều so với năm thứ nhất. Hạt giống bông hàng hóa được tha y liên tục hàng nă m do vậy công tác nhân giống cũng phải tiến hà nh liê n tục. 3.2. S ản xuất hạt giống lai F1 Vì bông lai có ưu thế la i cao nhất là F1 , sau đó ưu thế lai giảm nha nh chóng q ua các thế hệ, vì vậy với giống lai chỉ sử dụng F1 mà không sử dụng c ác thế hệ sau. Công việc quan trọng nhất trong sản xuất hạt bông lai là: - Bảo đảm tỉ lệ hợp tử cao nhất. - Giá thành hạ - Đủ số lư ợng lớn để cung cấp cho sản xuất N hư vậy sau khi đã thu đư ợc tổ hợp lai tốt cần phải cho tự thụ phấn bắt buộc và chọn lọc kĩ để đả m bảo độ thuần, phải nhân nha nh các d òng b ố mẹ để có đủ số lượng hoa cho quá tr ình lai và tổ chức sản xuất hạt lai tốt. Tất cả các công việc này p hải thực hiệ n tại c ơ quan s ản xuất giống nhà nư ớc (ở Việt Nam hạt giống lai đư ợc trung tâm nghiên c ứu cây bô ng Nha Hố chịu trách nhiệ m sản xuất) Bài 9 CH ỌN TẠO GIỐNG M ÍA 1. Đ ẶC ĐIỂM DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ CỦA M ÍA 1.1. S ố nhiễ m sắc thể C hỉ có loài S.offcinarum có s ố nhiễm sắc thể cố định (2n = 80). Còn các loài k hác đều có số nhiễ m sắc thể khô ng cố định. Đây là kết quả của tạp giao tự nhiên giữa các loài thuộc chi Saccharum Theo Daniels và Roach (1987), phả hệ giản lược của các lo ài mía đư ợc tr ình bày theo sơ đ ồ sau: 54
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 04: Chọn tạo giống đậu tương và lạc
5 p | 216 | 30
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 02: Chọn tạo giống lúa
4 p | 146 | 21
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 3: Chọn giống nhãn
13 p | 110 | 18
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 1: Chọn giống cây có múi
18 p | 145 | 17
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 5: Chọn tạo giống cây có củ
10 p | 119 | 17
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 2: Chọn giống cây có múi (2015)
16 p | 106 | 17
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 8: Chọn giống cây cao su (2015)
11 p | 84 | 8
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 7: Chọn giống cây cao su
8 p | 125 | 8
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 5: Chọn giống chè
9 p | 113 | 8
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống bông và mía
6 p | 125 | 7
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 5: Chọn giống cây đậu tương
67 p | 36 | 5
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 5: Chọn giống khoai tây
30 p | 35 | 5
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 3: Chọn tạo giống ngô
110 p | 42 | 5
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 2: Chọn tạo giống lúa
106 p | 34 | 4
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 1: Đặc điểm nông, sinh học của nhóm cây trồng dài ngày liên quan đến chọn giống (2015)
5 p | 82 | 4
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 4: Chọn tạo giống nhóm cây lấy củ
80 p | 31 | 3
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 9: Chọn giống cây lạc
28 p | 25 | 3
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 10: Chọn giống bông
49 p | 24 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn