Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 2: Chọn giống xoài
lượt xem 20
download
Bài giảng "Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 2: Chọn giống xoài" cung cấp cho người học các kiến thức: Giá trị kinh tế, giá trị dinh dưỡng, tình hình sản xuất xoài, nguồn gốc, phân loại và quỹ gen, mục tiêu và phương pháp chọn tạo giống xoài,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 2: Chọn giống xoài
- Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/18/15 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ I. MỞ ĐẦU Xoài (Mangifera) thuộc họ lộn hột (Anacardiaceae) là cây ăn quả nhiệt đới quan trọng ở nƣớc ta, đƣợc trồng phổ biến ở nhiều vùng để thu quả, lấy gỗ, làm cây bóng mát, cây che phủ CHƢƠNG 2 đất chống xói mòn. CHỌN GIỐNG XOÀI Xoài là thứ hoa quả chứa hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng và các chất cần thiết cho cơ thể con ngƣời, do vậy xoài là cây ăn quả và cây cung cấp sản phẩm cho công nghiệp chế biến. Do vậy chúng ta cần có chƣơng trình chọn tạo giống xoài đáp ứng đƣợc các nhu cầu của ngƣời tiêu dùng trong nền kinh tế thị trƣờng, và đáp ứng nhu cầu sản xuất của nông dân. II.GIÁ TRỊ KINH TẾ III. GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG Trong các loại cây ăn quả nhƣ dứa, chuối, đu đủ thì xoài là Trong 100 gam xoài có: cây có giá trị kinh tế cao hơn cả. + Năng lƣợng: 70 kcal Xoài có màu sắc và hƣơng vị nên là loại quả quý trên thị + Carbohydrates: 17,0 gam trƣờng trong và ngoài nƣớc. + Đƣờng: 14,8 gam Ngoài giá trị làm đồ ăn tƣơi xoài còn đƣợc dùng chế biến đồ + Chất béo: 0,27 g hộp, làm mứt, nƣớc giải khát, lên men rƣợi. + Protein: 51,0 g Nhân hạt xoài còn dùng làm thuốc sát trùng, hoa dùng làm + Vitamin A: 38 μg thuốc và lấy mật, lá xoài còn dùng làm thức ăn gia súc. + β-carotene: 445 μg Hàm lượng các chất có trong xoài Một số món ăn từ xoài Vitamin B6 0.134 mg 10% Vitamin C 27.7 mg 46% Calcium 10 mg 1% Iron 0.13 mg 1% Magnesium 9 mg 2% Phosphorus 11 mg 2% Potassium 156mg 3% Nƣớc ép hoa quả Thạch xoài 1
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Xoài xanh nƣớc mắm ớt Xoài ăn tƣơi IV. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT XOÀI 2. Sản lƣợng xoài trên thế giới 1. Sản lƣợng cây trồng nhiệt đới Cây trồng Sản lƣợng (1000 tấn) 25,000 Sản lượng (1000 tấn) Chuối 72.167 20,000 Chuối lá 25.309 15,000 Xoài 28.730 10,000 Dứa 15.723 5,000 Đu đủ 5.878 0 1970 1975 1980 1985 1900 1995 2000 FAO, 2000-2002 3. Sản lƣợng xoài ở một số châu lục 4. Sản lƣợng xoài/ngƣời toàn cầu Châu lục 1.000 tấn Tỷ lệ (%) 4.5 Châu Phi 2.556 9% 4 3.5 Châu Á 22.684 79% 3 Kg/người 2.5 Châu Mỹ* 3.490 12% 2 1.5 Tổng 28.730 1 0.5 FAO, 2000-2002 0 1970 1975 1980 1985 1900 1995 2000 *Sản lƣợng ở Mỹ là 3.000 triệu tấn 2
- 7/18/15 5. Năng suất xoài trên thế giới 6. Diễn biến năng suất xoài qua các năm trên toàn thế giới Châu lục Tấn/ha 10 Năng suất (tấn/ha) 8 Châu Phi 7,2 6 Châu Á 8,0 4 Châu Mỹ 9,5 2 0 1970 1975 1980 1985 1900 1995 2000 Năng suất ở Mỹ là 4,3 tấn/ha 7. Tình hình sản xuất xoài ở Việt Nam Tại Việt Nam diện tích trồng xoài khoảng 75 nghìn ha, sản lƣợng xoài trên cả nƣớc đạt 409.300 tấn (năm 2007). Trong đó: - Tiền Giang 79.000 tấn, Vĩnh Long 46.200 tấn, Trà Vinh 21.400 tấn, Hậu Giang 20.500 tấn, Bến Tre 15.400 tấn, Kiên Giang 14.700 tấn. - Đồng Nai 43.400 tấn, Bình Thuận 13.400 tấn, Thành phố Hồ Chí Minh 13.300 tấn, Tây Ninh 15.000 tấn. - Khánh Hòa 28.400 tấn. - Sơn La 11.200 tấn. V. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ QUỸ GEN Cây xoài đã được trồng ở Ấn Độ 4000 năm; ở Đông A. Nguồn gốc Nam Á khoảng 2500 năm Chi Xoài (Mangifera) thuộc họ Đào lộn hột (Anacadiaceae), là những loài cây ăn quả vùng nhiệt đới. Ngƣời ta không biết chính xác nguồn gốc của xoài, nhƣng 1861 nhiều ngƣời tin là chúng có nguồn gốc ở Nam và Đông Nam Á, 1800s - Spanish bao gồm miền đông Ấn Độ, Myanma, Bangladesh. 1700 - Portuguese Theo các mẫu hóa thạch đƣợc tìm thấy ở khu vực này có niên đại khoảng 25 tới 30 triệu năm trƣớc. 3
- 7/18/15 B. Phân loại Chi mango đƣợc chi làm hai loài phụ: Loài phụ dại lâu niên: có tuổi thọ > 500 năm kích thƣớc thân lớn đƣờng kính thân Ф =2,6m, chiều cao thân l=42m. Loài này thuộc dạng hoang dại, quả nhiều nhƣng nhỏ, tỷ lệ phần ăn đƣợc thấp. Loài này thƣờng đƣợc dùng lấy nguồn gen và làm gốc ghép. Loài phụ trồng trọt: đƣợc thuần hóa chọn lọc từ các loài dại thành cây trồng trọt điển hình, trong loài phụ này có 3 biến chủng: + Xoài cát hòa lộc + Xoài tƣợng + Xoài gòn Một số loài xoài C. Quỹ gen Mangifera foetida: Xoài hôi • Mangifera odorata Các trung tâm lƣu giữ và nghiên cứu xoài: (muỗm) • Mangifera pajang • Mangifera pentandra Viện KHKTNN Vân Nam có > 1000 mẫu gen đƣợc bình tuyển • Mangifera gedebe • Mangifera persiciformis từ cây thực sinh. • Mangifera griffithii Mangifera indica: Xoài tượng Mangifera reba: Quéo Trung tâm Quỹ gen Thái Lan đã lƣu trữ >3000 mẫu • Mangifera quadrifida • MangMangifera altissima • Mangifera siamensis Tại Việt Nam có tập đoàn giống cũng khá phong phú. • Mangifera applanata • Mangifera similis • Mangifera caesia • Mangifera swintonioides Tại tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu và Đồng Nai có 34 giống xoài trong • Mangifera camptosperma đó chủ yếu trồng các loài nhƣ: xoài cát hòa lộc, cát chu, cát • Mangifera sylvatica Mangifera cambodiana: Xoài trắng, thanh ca. • Mangifera torquenda cơm (xoài voi) • Mangifera zeylanica Ở một số tỉnh miền Nam có 90 giống trong đó có 21 giống có • Mangifera casturi • Mangifera longipes các đặc tính quý. • Mangifera decandraifera • Mangifera macrocarpa kemanga Mangifera mekongensis: Miền Bắc có khoảng 12 giống trồng và 7 giống bán hoang dại. • Mangifera laurina Xoài thanh ca Xoài kiểu Ấn Độ Kiểu Indonexia • Vỏ quả màu đỏ • Vỏ và thịt quả màu vàng • Thịt quả màu vàng • Có mùi thơm • Phôi đơn phôi • Ít chua • Hạt đa phôi 4
- 7/18/15 Hạt đơn phôi và đa phôi Cây đa phôi Cây đơn phôi Một số giống xoài trồng ở Châu Á 6. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC A.Hệ rễ Mulgoba Carabao Manila Nam Doc Mai Xoài có hệ rễ lớn phân bố tập trung tại tầng đất từ 0-50cm, đặc biệt có trƣờng hợp rễ ăn sâu đến 3,8m và có thể sâu hơn nữa, phần lớn bộ rễ hút tập trung trong phạm vi cách gốc 2m và sâu 1,25m, các rễ cái thƣờng ăn sâu 6-8m. Do có bộ rễ phát triển mạnh và ăn sâu do vậy xoài có khả ?? Philippines Thái Lan năng chịu hạn tốt. Ấn Độ B. Thân và tán • Xoài là cây ăn quả thân gỗ mọc rất khỏe, thân cao 12m, • Chu vi thân 16m và 9 cành chính mỗi cành có chiều dài 21-24m. 5
- 7/18/15 C. Lá D. Hoa • Hoa ra từng chùm mọc ở • Lá non mọc từ các chồi ngon cành. mới, mọc đối xứng. • Một chùm hoa có 200- • Một chùm có từ 7-12 lá. 4000 hoa, hoa xoài nhỏ có • Lá non có màu đỏ tím, đường kính chỉ 6-8mm, tím, phớt hồng hoặc đỏ có mùi thơm dẫn dụ côn nâu. trùng. • Lá già có màu xanh • Một chùm hoa có 2 loại đậm hoa: hoa đực và hoa lưỡng tính E. Quả • Quả hình thành và phát triển sau thụ phấn thụ tinh, độ lớn và hình dạng quả tùy thuộc vào giống. • Khi còn non quả có màu tím, xanh tùy vào giống, khi chín có màu vàng. a. Hoa đực và một bao phấn hữu dục; b. Hoa lưỡng tính với bầu noãn và một bao phấn bất dục F. Hạt Cấu tạo hạt gồm: 7. MỤC TIÊU TẠO GIỐNG Gân là các sọc dọc theo chiều A- Mục tiêu tạo giống cho chế biến: dài hạt. Xơ phân bố trên bề mặt hạt Quả to, kích cỡ quả đồng đều chủ yếu là bụng và lƣng. Thịt quả dày, ít xơ Lớp vỏ cứng: dày màu nâu. Thịt quả màu vàng Bao màu nâu mềm bao quanh lá mầm. Quả chín tập trung Lá mầm 6
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ B. Mục tiêu lấy quả ăn tƣơi: C. Mục tiêu làm rau sạch cao cấp: Quả màu vàng Hàm lƣợng axit thấp, hàm lƣợng xenlulo cao Phần ăn đƣợc lớn, hạt nhỏ hoặc lép Hàm lƣợng đƣờng cân đối ≥ 1.3% Có mùi thơm Bảo quản dễ dàng Có khả năng bảo quản lâu Khả năng phối trộn với các loại rau khác Hàm lƣợng đƣờng và axit cân đối Độ giòn cao - 8. PHƢƠNG PHÁP TẠO GIỐNG D. Một số mục tiêu khác A. Chọn lọc từ quần thể cây thực sinh: Tuyển chọn những nguồn gen quý từ các cây thụ phấn chéo sau đó bình tuyển Cây ra quả không cách năm những cá thể đạt yêu cầu rồi đem nhân lên và đƣa ra sản xuất. Cây ra hoa muộn và tập trung để tránh ảnh B. Tổ chức vƣờn đa giao: hƣởng cuả độ ẩm làm giảm năng suất. Tổ chức đa giao theo ô bàn cờ, lấy cây mẹ ƣu tú làm cơ sở, thu hạt từ cây mẹ dùng làm nguồn gen cơ bản. Chọn giống ra hoa trái vụ Giữ nguyên nguồn gen cơ bản này và tiếp nhận nguồn gen bổ Chống chịu bệnh nấm vi khuẩn và bệnh cành chổi sung còn thiếu từ cây bố. Tổ chức theo hệ thống 1:4 (1 mẹ và 4 bố xung quanh) C. Tổ chức lai hạn chế: Tổ chức lai 2 dòng bố mẹ đã xác định nguồn gốc, thu hạt, gieo trồng hạt lai chọn lọc cá thể theo mục E. Ứng dụng công nghệ sinh học: Chuyển gen mục tiêu tiêu chọn giống. D. Chọn lọc đột biến: Gen chống bệnh phấn trắng Chọn đột biến mầm: Trong vƣờn cây phát hiện các dạng biến Chuyển gen phát triển rễ mạnh đối với cây gốc ghép. đổi và theo dõi cẩn thận sau đó tách các dạng đột biến này đem nhân vô tính. F . Các phƣơng pháp nhân giống vô tính: Gây đột biến nhân tạo: Chủ yếu sử dụng các tác nhân hóa học nhƣ nitromethyl để xử Chiết (ít sử dụng) lý trên các đỉnh sinh trƣởng. Ghép (chủ yếu). Phƣơng hƣớng sử dụng dạng đột biến là: đốt ngắn, cây thấp, lá dày. 7
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Một số lƣu ý khi nhân giống bằng hạt Hạt đơn phôi và đa phôi Nhóm xoài đơn phôi: Hầu hết thuộc nhóm xoài Ấn Độ Mỗi hạt chỉ sinh một cây duy nhất Cây xoài là kết quả của thụ phấn chéo. Có đặc tính khác cây mẹ Không chọn cách này để nhân giống Nhóm xoài đa phôi: Cây đa phôi Thuộc nhóm xoài Đông Dương Mỗi hạt nảy mầm sinh nhiều cây con Một cây phát triển từ phôi hợp tử nên khác cây mẹ Các cây còn lại phát triển từ phôi tâm nên giống mẹ Cây đơn Trước khi nhân giống loại bỏ cây hữu tính. phôi 9.THÀNH TỰU TRONG CÔNG TÁC CHỌN GIỐNG Thành công trong công tác phục tráng các giống địa phƣơng có năng suất cao và chất lƣợng đảm bảo: xoài cát Hòa Lộc, xoài Yên Châu, xoài Bƣởi, xoài Thanh Ca… Thành công trong công tác nhập nội và phổ biến giống các giống xoài chất lƣợng nhập từ Trung Quốc, Australia, Miama Thái Lan..nhƣ các giống: GL1, GL2, GL6, Xoài Úc ghép gồm 2 giống R2E2 và KP. R2E2, Giống VRQ-XX1. Thành công trong công tác lai tạo các giống xoài mới. 8
- Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/18/15 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 10. MỘT SỐ GIỐNG XOÀI TRỒNG Ở VIỆT NAM 2. Giống xoài thơm: Trồng nhiều tại tỉnh Tiền Giang, 1. Giống xoài cát Hòa Lộc: Đồng Tháp và Cần Thơ. Trọng lƣợng quả trung bình 250- Xuất xứ tại huyện Cái Bè- Tiền Giang và Cái Mơn-Bến 300g. Tre Vỏ quả có màu đen hoặc màu xanh nhạt Quả có kích thƣớc lớn trọng lƣợng quả đạt từ 350-500g. Quả hình thuẫn dài, bầu tròn ở phần cuống Khi chín vỏ quả màu vàng chanh thịt quả màu vàng tƣơi dày ăn thơm và ngọt. 3. Giống xoài bƣởi: 4. Giống xoài cát Chu: Xuất xứ từ Cái Bè - Tiền Giang Trồng phổ biến ở Đồng Tháp Hiện đƣợc trồng khá nhiều ở ĐBSCL Năng suất cao (cây 25-30 năm tuổi có thể cho 1 tấn trái) Cây cho trái sớm, sau khi trồng khoảng 2,5-3 năm. Dễ đậu trái, phẩm chất ngon, trái tròn, nhƣng vỏ mỏng, dễ bị giập khi vận Trọng lƣợng trái trung bình 250-300g. chuyển, khi già vỏ có nhiều đốm màu nâu đen Trọng lƣợng trái 250 - 350g, cơm vàng đậm, vị hơi chua. Vỏ trái dày, tỷ lệ đậu trái cao. Từ ra hoa đến chín khoảng 3 - 3,5 tháng. 6. Xoài Yên Châu 5. Giống xoài VRQ-XX1: Có nguồn gốc từ Thái Lan. Gồm 2 loại xoài gốc chính là xoài tròn (muồng kẻo) và xoài hôi Đƣợc nhập nội trồng khảo (muồng khăm). nghiệm từ năm 2001 tại Phủ Giống xoài tròn đƣợc trồng nhiều nhất bởi xoài tròn tuy quả Quỳ (Nghệ An) và Gia Lâm (Hà nhỏ dạng hình tròn, hạt vừa phải mà ăn ngọt đậm, thịt mềm, Nội). mùi thơm lâu, vỏ xanh vàng và có thể giữ đƣợc 1 tháng. Là giống xoài đƣợc tuyển chọn Xoài hôi quả to, dài thịt mềm hơn và có hƣơng vị ngọt thơm với mục đích ăn xanh nhằm mát có thể giữ đƣợc gần 1 tháng. đáp ứng nhu cầu ăn tƣơi, đồng thời góp phần rải vụ Có lá thuôn dài, màu xanh vừa, phiến lá phẳng, mép lá lƣợn sóng. 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 02: Chọn tạo giống lúa
4 p | 150 | 21
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 3: Chọn giống nhãn
13 p | 113 | 18
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 5: Chọn tạo giống cây có củ
10 p | 120 | 17
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 1: Chọn giống cây có múi
18 p | 145 | 17
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 2: Chọn giống cây có múi (2015)
16 p | 106 | 17
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 6: Chọn giống cà phê
10 p | 117 | 13
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 4: Chọn giống vải
9 p | 77 | 9
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 7: Chọn giống cây cao su
8 p | 126 | 8
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 8: Chọn giống cây cao su (2015)
11 p | 84 | 8
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 5: Chọn giống chè
9 p | 114 | 8
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 5: Chọn giống khoai tây
30 p | 36 | 5
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 5: Chọn giống cây đậu tương
67 p | 36 | 5
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 2: Chọn tạo giống lúa
106 p | 37 | 4
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 9: Chọn giống cây lạc
28 p | 27 | 3
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống sắn
20 p | 32 | 3
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 4: Chọn tạo giống nhóm cây lấy củ
80 p | 33 | 3
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 10: Chọn giống bông
49 p | 25 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn