Bài giảng Chuẩn độ thể tích phương pháp acid - base - PGS. TS. Võ Thị Bạch Huệ
lượt xem 0
download
Bài giảng Chuẩn độ thể tích phương pháp acid base do PGS. TS. Võ Thị Bạch Huệ biên soạn với mục tiêu: Nêu khái niệm về acid - base theo các thuyết Arrhenius, Lewis, Bronsted; Trình bày phản ứng acid - base xảy ra trong các dung môi có proton hoạt động; Sử dụng được các công thức để tính pH của các dung dịch có tính acid - base; Trình bày được ý nghĩa của phương pháp A-B và biết cách chọn các chỉ thị màu; Nêu định nghĩa, thành phần, cơ chế và mục đích sử dụng dung dịch đệm;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chuẩn độ thể tích phương pháp acid - base - PGS. TS. Võ Thị Bạch Huệ
- CHUẨN ĐỘ THỂ TÍCH PHƢƠNG PHÁP ACID BASE http://www.al.lu/chemistry/stuff4/DL4/dl4.htm Biên soạn: PGS TS Võ thị Bạch Huệ 1 tháng 9/2015
- PHƢƠNG PHÁP ACID BASE Mục tiêu học tập: - Nêu khái niệm về acid – base theo các thuyết Arrhenius, Lewis, Bronsted. - Trình bày phản ứng acid base xảy ra trong các dung môi có proton hoạt động - Sử dụng đƣợc các công thức để tính pH của các dung dịch có tính acid -base. - Trình bày đƣợc ý nghĩa của phƣơng pháp A-B và biết cách chọn các chỉ thị màu. - Nêu định nghĩa, thành phần, cơ chế và mục đích sử dụng dung dịch đệm. - Giải thích phản ứng A-B trong môi trƣờng khan nƣớc và có nƣớc. - Ứng dụng phƣơng pháp A-B để định lƣợng các hoạt chất có trong dƣợc phẩm 2
- 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN acid: sinh [H+]/dd - acid: nhận e- - acid: cho H+ http :// - base: nhận H+ ww base: sinh [OH-]/dd - base: nhƣờng e- w.j erg ym. hie du. cz/ ~ca nov m/o bje vite /obj ev2 /br oa. htm Svante Arrhenius Gilbert Newton Lewis Johannes Nicolaus Bronsted (Sweden) (1859-1927) (USA) (1875-1946) (Denmark) (1879-1947) acid + base muối + nƣớc Ban acid + base acid + base HCl + NaOH NaCl + H2O theo HNO2 + H2O NO2- + H3O+ http://www.w oodrow.org/te thuyết 3 achers/ci/199 2/Lewis.html nào?
- 2. THUYẾT BRONSTED HA A + H+ (1) Acid: chất cho H+ HA: acid (cho H+ ) A- : base (nhận H+ ) B + H+ BH+ (2) Base: chất nhận H+ B: base (nhận H+) HB+ :acid (cho H+) HA và A- của (1) 2 cặp A-B liên hợp. BH+ và B của (2) Viết gom (1) và (2) HA + B BH+ + A- acid 1 base 2 acid 2 base 1 4
- 1.2. KẾT QUẢ THUYẾT BRONSTED HCl Cl - + H+ (HCl liên hợp với Cl-) Tổng quát hóa NH3 + H+ NH4+ khái niệm A-B (NH3 liên hợp với NH4+) 1 cặp A-B liên hợp Mở rộng khái niệm: acid: NH4OH, CH3COOH, HCO3- A và B là phân tử hoặc là ion base: NH3, CH3COO -, CO32- + dung môi trơ: phải có 2 cặp A-B Vai trò của dung môi + dung môi có H+ hoạt động 5
- 2. PHẢN ỨNG A-B VỚI DUNG MÔI (THUYẾT BRONSTED) Dung môi có H+ hoạt động ??: - là dung môi có tính acid hay base - có thể phản ứng với các chất tan là base hay acid có trong dung dịch. thí dụ: nước, cồn.... Nƣớc là dung môi quan trọng?? * phổ biến * có tác dụng sinh học * kích thước nhỏ * tỷ trọng của nước > nước đá * rất phân cực * có nối hydrogen 6
- 2.1. Phản ứng của acid-base với dung môi Dung môi có H+ hoạt động - đóng vai trò của một acid hay 1 base. acid H2O OH + H+ nước base H2O + H+ H3O+ (hydroxonium) acid HCONH2 HCONH + H+ formamid base HCONH2 + H+ HCONH3+ acid ROH RO + H+ cồn base ROH + H+ ROH2+ H+ không ở trạng thái tự do (phải có 1 cặp A–B cho và 1 cặp A-B nhận) Còn HF + H2O F - + H3O+ dung môi vừa (HF và H3O: cho H+, H2O và F -: nhận H+) A vừa B NH4+ + H2O NH3 + H3O+ khác?7 acid 1 base 2 base 1 acid 2
- 2.2. Sự phân ly của dung môi có H+ hoạt động (SH) SH / S- đƣợc xem nhƣ là cặp acid và base liên hợp SH + SH S- + SH2+ [S ] [SH2+] K= acid 1 base 2 base 1 acid 2 [SH] 2 Khi dung môi SH là nƣớc: (7.2.b) 2 H2O H3O+ + OH- [HO ] [H3O+] K= [H2O] 2 [S-] [SH2+] = K [SH] 2 = Ki (hằng số ion hóa) (7.2.c) S viết tắt? K? Ki? 8
- dung môi Ki H2O (ở 23OC) [OH] [H3O+] 1014 MeOH [MeO] [MeOH2+] 1017 EtOH [EtO] [EtOH2+] 1020 HCOOH [HCOO] [HCOOH2+] 106 Chú ý: - Có thể viết [H3O+] hoặc viết [H+] - Dung môi là nước tinh khiết [H ] [O H ] 1014 107 - Dung môi tinh khiết bất kỳ [S-] = [SH2+] = Ki Ki là hằng - Ki thay đổi theo nhiệt độ số? Ki của nƣớc thay đổi theo nhiệt độ: (Ki = Ke) 18OC 23OC 25OC 100OC Ke 0.62 10-14 1.0 10-14 1.2 10-14 58 10-14 [H+] 0.79 10-7 1.0 10-7 1.1 10-7 7.6 10-7 9
- 2.3. LỰC CỦA ACID HOẶC BASE Ka? + quan TRONG DUNG MÔI CÓ H HOẠT ĐỘNG trọng hơn Kb? acid HA + SH A + SH2+ [base] [SH2+] Ka = acid dung môi base proton solvat hóa [acid] (7.6) Kết quả: tính acid của chất tan càng mạnh thì càng dễ cho H+ Ka càng lớn và pKa càng nhỏ (pKa = - lgKa) Lực của base liên hợp A càng yếu khi acid HA càng mạnh. pKa dùng để xác định lực của cặp A-B B + SH BH+ + S- [acid] [S ] Kb = base [base] Base 1 dung môi acid 1 base từ dung môi [S-][SH2+] = Ki Ka x Kb = Ki Khi đề cập đến lực của A - B sẽ chỉ nói đến Ka và không bàn đến Kb. 10
- Lực của cặp acid - base acid phân ly hoàn toàn trong nước acid mạnh có pKa < 0 HCl, HB, HI, HClO 3, HNO3, HClO4, H2SO4, acid chỉ phân ly một phần trong nước acid yếu có pKa > 0 như là CH3COOH Ha H20 Ha H3O+ a- base phân ly hoàn toàn trong nước base mạnh có pKa > 0 là NaOH, LiOH, KOH base chỉ phân ly một phần trong nước b base yếu có pKa < 0 như là NH3 H20 b bH+ OH- 11 H2SO4 pha thật loãng là acid yếu? CH3COOH đậm đặc là acid mạnh? thông số chỉ lực acid?
- Tính chất của base liên hợp http://www.okstate.edu/jgelder/acida1.gif với acid 12 yếu?
- 2.5. Biểu thức bằng số của [SH2+] : khái niệm pH [base] [SH2+] Ka = (7.6) [acid] [base] Khi dung môi là nước Ka = [H3 0+] [acid] Biểu thức Henderson-Hasselbalch pH = pKa + lg [base] [acid] được tổng quát hóa cho mọi dung môi phân ly giống như nước. Biểu thức Henderson Hasselbalch? 13 Lawrence J. Henderson (1878-1942)
- 2.5.1. Thay đổi pH phân tử nƣớc phân ly cho H+ và OH– theo A hay B [H+] = [OH-] = 10 –7 ; pH = 7 nước tinh khiết H+ chuyển từ acid vào nước - có xuất hiện những H+ phụ. [H+] > 10 -7 và̀̀̀ pH < 7. nước có acid [acid] càng lớn thì pH càng nhỏ. nước có base base này bị phân ly và tạo OH- vì K nước = [H+] [OH-] nên [OH-] tăng thì [H+] phải giảm. [H+] < 10 -7 pH > 7 Ki được tuân theo trong dung môi tinh khiết và trong mọi dung dịch 14
- 2.5. Biểu thức bằng số của [SH2+] : 2.5.2. Đƣờng cong pH Biến đổi pH theo sự pha loãng dung dịch HCl Vùng pH từ 0-1 (giữa pH = 0 và pH = 1) [H+] # nhiều mà pH # o nhiều Vùng pH từ 3-7 pH 1 đơn vị thì [H+] vượt (giữa pH = 3 và pH = 7) qua 1 giá trị 10 lần. pH về gần trung tính (pH từ 3-7) [H+] # ít mà pH # nhiều 15
- 2.5.3. Thay đổi pH theo nhiệt độ Biến đổi giá trị pH của nước theo nhiệt độ tOC 0 15 23 30 37 pH 7,45 7,12 7,00 6,86 6,65 biến đổi pH rất quan trọng trong sinh học. - Ở 37oC, pH của máu : 7,35 < pH < 7,45. đo pH của máu / phòng thí nghiệm phải tính sai số. 16
- + 0 H =1= 10 17 pH có giá trị âm ? pH có nêu được lực acid – base? Giải thích?
- 2.6. Yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến tính acid và tính base 2.6.2.Phát hiện tính base và 2.6.3. Tính tương đối 2.6.1.Phát hiện tính acid và xác định lực base của chất tan của khái niệm acid-base xác định lực acid của chất tan Dmôi có khả năng Dung môi cho H+ là vì - Nếu dm nhận H+ mạnh nhận H+ càng cao thì khả năng nhận H+ của nhất (có tính base mạnh) càng dễ phát hiện thì các chất khảo sát sẽ là nó yếu hơn khả năng acid. tính acid của HA. nhận H+ của B hoà tan. - Nếu dm cho H+ mạnh - HCl yếu / acid acetic, nhất (có tính acid mạnh) Sự khác biệt càng lớn mạnh / pyridin thì các chất khảo sát sẽ là thì tính base của chất base. tan B càng cao. - Amin, alcaloid là base mạnh / acid formic 18
- 2.7. Liên quan giữa pH và pKa pKa = pH - lg [base] 2.7.1. Công thức tổng quát: theo (7.11) [acid] sử dụng trong mọi tình huống để tính pH của dd A hay B đã biết pKa. http:/ /www .wile y.co m/le gacy/ colle ge/b oyer/ 0470 0037 90/re view s/pH/ 19 bloo dbuff http://www.thedrugmonitor.com/acidbase.h er.gif tml
- 2.7.2. Công thức tính gần đúng để tính pH của 1 acid yếu (Ha) Cho acid yếu Ha (nồng độ đầu: c) vào nƣớc, hiện tƣợng xảy ra? [H+] [a ] Acid phân ly: Ha H+ + a- Ka = [Ha] Nƣớc bị ion hoá: H2O H+ + OH - Ke = [H+] [OH-] = 10-14 Có hai cân bằng c = [Ha]+[a-] (1) [H+] 2 Ka = [H+] 2 = Ka x c. Theo (1): c đến từ: c - acid không phân ly: [Ha] pH = - lg [H+] -một ít phân tử acid bị phân ly để cho [a-] c = [Ha] + [a-] [Ha] pH = 1/2 (pKa - lg c) H+ = [H+]H2O + [H+]Ha (2) Theo (2): [H+] đến từ : - phân tử nƣớc bị phân ly ([H+]H2O) Ha H20 - phân tử acid bị phân ly ([H+] Ha Ha) [H+] = [H+]H2O + [H+]Ha [a-] H3O+ a- 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRONG KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU – PHẦN 1
20 p | 237 | 60
-
Bài giảng Đánh giá các hoạt động y tế - Đại học y dược Cần Thơ
34 p | 371 | 42
-
Bài giảng : Thuốc thử hữu cơ trong hóa phân tích part 1
20 p | 183 | 41
-
Bài giảng Cập nhật siêu âm trong suy tim - PGS.TS. Nguyễn Anh Vũ
21 p | 202 | 26
-
PHƯƠNG PHÁP ĐO THẾ
111 p | 139 | 24
-
Đa hồng cầu
5 p | 193 | 13
-
Bài giảng: Hô hấp ký
40 p | 169 | 13
-
Bài giảng Thống kê y học - Bài 7: Sự biến thiên mẫu của tỉ lệ
9 p | 122 | 12
-
HÌNH ẢNH PHỔI SƠ SINH
38 p | 145 | 10
-
CÁC DỊCH THỂ BÙ ĐẮP THỂ TÍCH LƯU HÀNH TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
29 p | 89 | 10
-
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
11 p | 141 | 6
-
TÀI LIỆU CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH - ĐỘ SÂU TỔN THƯƠNG BỎNG
28 p | 63 | 6
-
Bài giảng: Hô hấp ký và ứng dụng lâm sàng
30 p | 91 | 6
-
Bài giảng Điều trị ARV ở trẻ em nhiễm HIV
38 p | 104 | 5
-
Bài giảng Đo chức năng thông khí và phân tích kết quả
86 p | 36 | 3
-
VEYBIROL-TYROTHRICINE
4 p | 131 | 3
-
Bài giảng Thực hành đọc kết quả đo chức năng thông khí – ThS. Phạm Thị Lệ Quyên
0 p | 48 | 2
-
Bài giảng Những kỹ thuật cơ bản trong phòng thí nghiệm - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2020)
45 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn