intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 2: Nghiên cứu thị trường thế giới

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

103
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 2: Nghiên cứu thị trường thế giới bao gồm những nội dung về khái niệm, nhiệm vụ của nghiên cứu thị trường thế giới; nội dung căn bản điều tra thị trường thế giới; phương pháp nghiên cứu thị trường thế giới; những lưu ý khi tiến hành nghiên cứu thị trường thế giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Nghiên cứu thị trường thế giới

  1. Chương 2.  NGHIÊN CỨU  THỊ TRƯỜNG THẾ  GIỚI 1
  2. I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ CỦA N/CỨU TTR TG 1. Khái niệm -N/cứu TTr là quá trình thu thập, xử lý và phân tích các t/tin TTr một cách có hệ thống, mục đích là tạo cơ sở để đưa ra quyết định marketing -N/cứu TTr TG khác với n/cứu TTr trong nước ở phạm vi & P/Pháp tiến hành -TTr TG của DN là tập hợp những K/H nước ngoài tiềm năng của DN đó 2
  3. 2. Nhiệm vụ - Xác định nước nào là TTr có triển vọng nhất với điều kiện thuận lợi nhất cho việc xuất khẩu - Xác định mức cạnh tranh trên TTr hiện tại và tương lai, đặc điểm mạnh yếu của đối thủ cạnh tranh (SWOT) - Xác định phương thức mua bán cho phù hợp - Thu thập & xử lý t/tin chính xác, đầy đủ kịp thời về tình hình TTr. - Rút ra những kết luận về sự vận động của TTr như: dung lượng của TTr, mức biến động của giá cả,… Trên cơ sở đó thiết lập phương thức hoạt động KD, chiến lược Marketing cho DN 3
  4. “Ta đã và đang tồn tại và phát triển trong một môi trường kinh doanh với duy nhất một điều chắc chắn là sự không chắc chắn của chính môi trường đó”  4
  5. II. NỘI DUNG CĂN BẢN ĐIỀU TRA TTR TG 1. Các t/tin đại cương Vị trí địa lý của Q/Gia Diện tích lãnh thổ Ðịa hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên Dân số: quy mô, chủng tộc, độ tuổi, tốc độ phát triển dân số trung bình hàng năm Ngôn ngữ Các vùng k/tế trọng điểm và các trung tâm k/tế quan trọng. Văn hóa truyền thống, tôn giáo Chế độ chính trị, hiến pháp, pháp luật Thu nhập GDP/GNP 5
  6. Cộng hòa XH chủ nghĩa VN Quốc kỳ Quốc huy Khẩu hiệu: Quốc ca: Tiến Quân Ca Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thủ đô: Hà Nội (21°2′B, 105°51′Đ ) Thành phố lớn nhất: Thành phố Hồ Chí Minh Ngôn ngữ chính thức:Tiếng Việt Chính phủ: XH chủ nghĩa một đảng Độc lập: Từ Pháp - Tuyên bố: 2 tháng 9 năm 1945 - Công nhận: 1954 - Tuyên bố: Cộng hòa XH Chủ nghĩa 2 tháng 7 năm 1976 Diện tích: Tổng số 331,690 km² (hạng 65) Dân số - 85.789.573 người (năm 2009) (hạng 13) - 49,5% nam, 50,5% nữ - Mật độ 263 /km² (hạng 46) GDP - Dựa trên sức mua: 241,7 tỷ USD - Dựa trên tỷ giá chính thức: 89,83 tỷ USD (2008), - Tốc độ tăng trưởng thực đạt 5,4% % (2009), - Tỷ trọng trong GDP (2008): Nông nghiệp: 22%, Công nghiệp: 39,9%, Dịch vụ: 38,1% Đơn vị tiền tệ: Đồng (₫) (VND) Múi giờ: +7 Tên miền Internet: .vn 6 Mã số điện thoại: +84
  7. VD T/TIN VỀ VN: Vị trí địa lý -VN nằm trong bán đảo Đông Dương, thuộc vùng Đông Nam châu Á. -Lãnh thổ chạy dọc bờ biển phía đông của bán đảo này; ngoài ra, VN khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc lãnh thổ của mình. -Có biên giới đất liền với Trung Quốc (1.281 km), Lào (2.130 km) và Campuchia (1.228 km) và bờ biển dài 3.444 km tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ, biển Đông và vịnh Thái Lan -Bờ biển VN dài 3.260 km, biên giới đất liền dài 3.730km. Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam dài 1 650km, từ điểm cực Đông sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km (Bắc bộ), 400 km (Nam bộ); nơi hẹp nhất 50km (Quảng Bình). Diện tích lãnh thổ: -Diện tích 329.314 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền và hơn 4.200 km² biển nội thuỷ, với hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ -Ngoài ra còn có vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền K/Tế và thềm lục địa được Chính phủ VN xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền khoảng trên 7 1 triệu km².
  8.  Ðịa hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên -Địa thế có những đồi và những núi đầy rừng, trong khi đất phẳng che phủ khoảng ít hơn 20%. Núi rừng chiếm độ 40%, đồi 40%, và độ che phủ khoảng 75%. -Miền Bắc gồm có cao nguyên và vùng châu thổ sông Hồng; miền Trung là phần đất thấp ven biển, những cao nguyên theo dãy Trường Sơn, và miền Nam là vùng châu thổ Cửu Long. -Diện tích đất canh tác chiếm 17% tổng diện tích đất VN. -Khí hậu nhiệt đới ở miền nam với hai mùa (mùa mưa, từ giữa tháng 5 đến giữa tháng 9, và mùa khô, từ giữa tháng 10 đến giữa tháng 3) và khí hậu gió mùa ở miền bắc với bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, mùa hè, mùa thu và mùa đông). -Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu VN được điều hoà một phần bởi các dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu biển. -Độ ẩm tương đối trung bình là 84% suốt năm. Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm, và nhiệt độ từ 5°C đến 37°C. -VN có nhiều mỏ khoáng sản trên đất liền, rừng tự nhiên và một số mỏ dầu, khí, quặng khoáng sản ngoài khơi. Hàng năm, VN luôn phải phòng chống bão và lụt lội. 8
  9.  Dân số: -86 triệu người -Chủng tộc: VN có 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dân của cả nước. Dân tộc Việt (còn gọi là người Kinh) chiếm gần 87%, tập trung ở miền châu thổ và đồng bằng ven biển. Những dân tộc thiểu số, trừ người Hoa, phần lớn tập trung ở các vùng cao nguyên. Trong số các sắc dân thiểu số, đông dân nhất là các dân tộc Tày, Thái, Mường, Hoa, Khmer, Nùng..., mỗi dân tộc có dân số khoảng một triệu người. Các dân tộc Brâu, Rơ Măm, Ơ Đu có số dân ít nhất, với khoảng vài trăm cho mỗi nhóm. Có một số dân tộc thiểu số đã định cư trên lãnh thổ VN từ rất lâu đời, nhưng cũng có các dân tộc chỉ mới di cư vào VN trong vài trăm năm trở lại đây. 9
  10.  Các vùng K/Tế trọng điểm và và các trung tâm K/Tế quan trọng. +8 vùng K/Tế: - Đông Bắc Bắc Bộ - Tây Bắc Bắc Bộ - Đồng bằng Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ - Nam Trung Bộ - Tây Nguyên - Đông Nam Bộ - Tây Nam Bộ ( Đồng bằng sông Cửu Long ) 10 +Các trung tâm K/Tế quan
  11. Văn hóa truyền thống, tập quán, tôn giáo VN có một nền văn hoá rất đa dạng, phong phú và giàu bản sắc bởi đó là sự giao hòa văn hóa của 54 sắc tộc cùng tồn tại trên lãnh thổ. Bên cạnh đó, văn hóa VN còn có một số yếu tố từ sự kết tinh giao thoa giữa nền văn hoá Trung Quốc và Ấn Độ cùng với nền văn minh lúa nước của người dân VN Theo cuộc điều tra dân số năm 1999, 80,8% không theo tôn giáo, 9,3% theo Phật giáo, 6,7% theo Cơ Đốc giáo (bao gồm Công giáo La Mã, Tin Lành), 1,5% theo Hoà Hảo và 1,1% là tín đồ Cao Đài. Các tín đồ Hồi giáo Sunni và Hồi giáo Bashi thường thuộc dân tộc Chăm thiểu số, nhưng cũng có một số người Việt theo Hồi giáo ở phía tây nam đất nước. Trên thực tế, đại đa số người dân VN có tục lệ thờ cúng tổ tiên, nhiều người theo các tín ngưỡng dân gian khác như Đạo Mẫu, và thường đến cầu cúng tại các đền chùa Phật giáo, Khổng giáo và Đạo giáo 11
  12. Chế độ chính trị, hiến pháp, pháp luật -Chính trị VN đi theo nguyên mẫu nhà nước XHCN một đảng. -Đảng CSVN giữ vai trò trung tâm trong chính trị và XH, phác thảo việc tái tổ chức chính phủ và tăng cường cải cách TTr trong nền K/Tế. Đứng đầu ĐCS VN hiện nay là Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh -Quyền lực quan trọng nhất bên trong Chính phủ VN - ngoài Đảng CS - là các cơ quan hành pháp: các chức vụ chủ tịch nước và thủ tướng. +Chủ tịch nước VN, hiện nay là Nguyễn Minh Triết, hoạt động với tư cách nguyên thủ Q/Gia nhưng trên danh nghĩa cũng là Thống lĩnh các lực lượng vũ trang và Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh. +Thủ tướng VN, hiện nay là Nguyễn Tấn Dũng, lãnh đạo một chính phủ hiện gồm năm phó thủ tướng và 22 bộ trưởng và các ủy ban, tất cả các chức vụ và ủy ban trên đều được Quốc hội thông qua. -Theo hiến pháp Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là tổ chức duy nhất nắm quyền lập pháp. -Có một cơ quan tư pháp riêng biệt, nhưng nhánh này có vai trò khá mờ nhạt. Nói chung, số lượng luật sư còn ít và các thủ tục tòa án còn khá sơ khai. -Hiến pháp VN là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của VN. Bản hiến pháp đang có hiệu lực là bản của năm 1992, đã được Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 11 nhất trí thông qua trong phiên họp ngày 15 tháng 412năm 1992,
  13. 2. Chính sách pháp luật, chính trị:  a.Chính sách tác đ ộng tr ực ti ếp đ ến h/đ ộng KD  XNK -Chính sách ngoại thương: bảo hộ mậu dịch hay tự do mậu dịch - Thỏa ước quốc tế mà Q/Gia đã tham gia VD: Q/gia đã ký cam kết “đãi ngộ tối huệ quốc” (MFN-Most favoured nation) chưa? Đã gia nhập WTO chưa?...  - Quy chế của c/phủ đối với các Cty ở nước ngoài, văn phòng đại diện và chi nhánh nước ngoài - Các thủ tục hải quan, các loại thuế liên quan đến XNK, những qui định và các yếu tố ảnh hưởng đến XNK VD: Hạn ngạch XNK (quota), giấy phép XNK, hồi chuyển lợi tức, qui định về lương thực, thực phẩm, y tế, an toàn kiểm dịch cần phải đảm bảo… - Luật đầu tư nước ngoài và các văn bản dưới luật có liên quan 13
  14. b.  Ho ạt  đ ộng  y ểm  tr ợ  &  t ạo  đi ều  ki ện  cho  các DN KD  ở n ước ngoài -Trợ cấp của c/phủ -Hỗ trợ điều kiện hội chợ thương mại -Tạo điều kiện cho các DN về việc mở văn phòng đại diện, xin giấy phép XNK… -Tạo điều kiện cho các DN thu thập t/tin về TTr… c.  N/C ứu  các  văn  b ản P/Lu ật  ảnh  h ưởng  ho ạt đ ộng KD nói chung -Các văn bản ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động KD -Những luật liên quan về môi trường, môi sinh -Các văn bản liên quan đến bao bì, nhãn hiệu -Luật về quảng cáo, khuyến mãi ra nước ngoài 14
  15. 2. Chính sách pháp luật, chính trị:  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG  Tình huống cty SX Giầy da, XK chủ yếu sang Châu Âu, thị phần tại thị trường nội địa ít. Nhận thấy thị trường xuất khẩu đang tăng trưởng tốt, cty quyết định đầu tư xây dựng thêm 1 nhà máy mới với dây chuyền hiện đại để tăng công suất. Hơn một năm sau, khi nhà máy mới đã hoàn thành và chuẩn bị đi vào sản xuất. Do Uỷ ban châu Âu quyết định áp mức thuế chống bán phá giá 10% lên các sản phẩm giầy da của Việt Nam nên các đơn hàng XK vào thị trường này sụt giảm nghiêm trọng, khiến SP SX ra bị tồn đọng với số lượng lớn, trong khi nhu cầu của thị trường nội địa lại tăng không đáng kể. Ban quản lý sẽ làm gì trong tình huống15 này?
  16. 3. Môi trường văn hóa - XH Ðặc điểm văn hóa - XH khác nhau ở các nước thường được thể hiện ở các mặt như: -Các phong tục tập quán, quan niệm về đạo đức, lối sống -Ngôn ngữ -Văn hoá tôn giáo tín ngưỡng -Các ngày lễ, các lễ hội truyền thống -Những nét văn hóa cá nhân của dân cư: diện mạo bên ngoài, trang phục, tính cách, cách ứng xử, sở thích, thói quen, ẩm thực, tập quán tiêu dùng… -Đặc điểm các tổ chức tạo thành XH (VD: gia đình, gia tộc và dòng họ, chủng tộc, giai cấp, các hiệp hội, đoàn thể…)  16
  17. 4. Môi trường cạnh tranh: Khi n/cứu môi trường cạnh tranh, cần xác định: -Ai là đối thủ của mình. -Ðối thủ từ đâu đến? +Nếu đối thủ từ nước khác đến như mình nhà XK tìm cách cạnh tranh bằng giá cả, chất lượng +Nếu đối thủ ở ngay nước sở tại, nhà XK có thể thành công bằng SP mới chất lượng cao hơn. -Ðối thủ có lợi thế gì và nhà XK có lợi thế gì hơn đối thủ. -Có chỗ nào cho mình và đối thủ cùng hợp tác với nhau hay không? 17
  18. 4. Môi trường cạnh tranh: Chú ý, nhà XK có thể tạo ưu thế cạnh tranh bằng nhiều cách: - Bằng SP: đưa ra SP chất lượng cao hơn, bao bì đẹp hơn. - Bằng giá: định giá thấp hơn đối thủ, bớt giá. - Bằng hệ thống phân phối: ưu đãi cho những thành viên trong kênh phân phối cao hơn đối thủ. - Bằng quảng cáo và khuyến mãi. - Bằng các DV sau bán hàng tốt hơn. - Bằng phương thức chi trả thuận lợi hơn. -… 18
  19. 5. Môi trường K/Tế - Tài chính - Cơ sở hạ tầng: a/ K/Tế b/  Tài chính  c/  C ơ s ở h ạ t ầng 19
  20.  a/ K/Tế -Tình hình SX và sản lượng của Q/Gia về từng mặt hàng cụ thể có liên quan mặt hàng mình KD (VDụ mặt hàng A) -Mức cung cầu của mặt hàng A -Số lượng các cty địa phương & nước ngoài đang KD mặt hàng A -Tìm hiểu các cty QC, cty cung cấp DV n/cứu TTr -Tìm hiểu hệ thống P/Phối & trung gian -Hành vi NTD của mặt hàng A -Chỉ tiêu GNP và GDP/đầu người (để xác định mãi lực của TTr) -N/cứu hệ thống KD XNK -N/cứu cơ sở pháp lý thương mại 20 -Mức độ hội nhập kinh tế của quốc gia đó
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0