intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 3: Quản trị tín dụng ngân hàng

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:51

110
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài giảng chương 3 giúp người học hiểu được thế nào là quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàng, biết được chính sách và quy trình tín dụng, Hiểu được cách định giá cho vay doanh nghiệp và định giá cho vay tiêu dùng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 3: Quản trị tín dụng ngân hàng

  1.  Chương 3 Quản trị tín dụng  ngân hàng Required Readings: Peter S.Rose, Chương 17, 18, 19, 20 1
  2. Nội dung chương 3  Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàng  Chính sách và quy trình tín dụng  Định giá cho vay doanh nghiệp  Định giá cho vay tiêu dùng  Quản trị rủi ro tín dụng  2
  3. Quản lý nhà nước về tín dụng  ngân hàng  Vấn đề thông tin không cân xứng và sự lựa chọn đối nghịch  đối với hoạt động tín dụng ngân hàng.  Tại Mỹ, hoạt động tín dụng tại các NHTM được kiểm tra  thường xuyên, là một bộ phận chính trong kiểm tra chất  lượng tài sản của ngân hàng theo mô hình CAMELS  Tại Việt Nam, có các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt  động tín dụng ngân hàng  Luật các tổ chức tín dụng  Quy chế cho vay  Chính sách tín dụng của từng ngân hàng  Các thông tư, văn bản hướng dẫn từ NHNN 3
  4. Quản lý nhà nước về tín dụng  ngân hàng  Nguyên tắc và điều kiện vay vốn  Quy định hạn chế và giới hạn cho vay (quy mô và  thành phần được vay)  Tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động (tham  khảo thông tư 13, 19/2010 –NHNN)  Tỷ lệ cấp tín dụng cho một khách hàng vay  Tỷ lệ sử dụng vốn huy động ngắn hạn để cho vay  trung, dài hạn  ….vv 4
  5. Nội dung chương 3  Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàng  Chính sách tín dụng  Quy trình tín dụng  Định giá cho vay doanh nghiệp  Định giá cho vay tiêu dùng  Quản trị rủi ro tín dụng  5
  6. Chính sách tín dụng  Chính sách tín dụng là hệ thống các quản điểm và công cụ  do Hội đồng tín dụng đề ra và thực thi khi xem xét cấp tín  dụng cho khách hàng nhằm mục tiêu quản lý tốt dư nợ và  rủi ro tín dụng  Nội dung của chính sách tín dụng có thể bao gồm:  Quy định rõ về danh mục cho vay trên các phương diện  chủng loại, phương thức cho vay; kì hạn vay, quy mô cho  vay, chất lượng của khoản vay…)  Quyền và trách nhiệm của những người liên quan trong  ngân hàng trong xử lý cho vay (cán bộ tín dụng, trưởng  phòng, hội đồng tín dụng…)  Giới hạn trách nhiệm trong việc viết báo cáo thẩm định,  cung cấp thông tin..  Đưa ra quy trình tín dụng, nguyên tắc và quy trình xử lý tài  sản đảm bảo… 6
  7. Nội dung chương 3  Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàng  Chính sách tín dụng  Quy trình tín dụng  Định giá cho vay doanh nghiệp  Định giá cho vay tiêu dùng  Quản trị rủi ro tín dụng  7
  8. Quy trình tín dụng  Ý nghĩa của việc thiết lập quy trình  Lập hồ sơ tín dụng  Phân tích tín dụng  Quyết định và ký hợp đồng tín dụng  Giải ngân  Giám sát tín dụng  Thanh lý hợp đồng tín dụng 8
  9. 9
  10. Lập hồ sơ tín dụng  Hồ sơ pháp lý link (doanh nghiệp)  Hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng vốn  vay link   Hồ sơ chứng minh năng lực tài chính, tình  hình sản xuất kinh doanh  Hồ sơ đảm bảo tín dụng 10
  11. Hồ sơ pháp lý (doanh nghiệp)  Quyết định thành lập  Điều lệ hoạt động công ty  Giấy đăng kí kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư  (DNĐTNN)  Biên bản góp vốn  Nghị quyết của HĐQT về việc vay vốn và ủy  nhiệm người vay vốn  Quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng,  mẫu chữ ký… 11
  12. Nội dung hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng  vốn vay  Tên, địa chỉ khách hàng vay  Số tiền cần vay  Mục đích sử dụng vốn vay  Tóm tắt tình hình tài chính (chi tiết nợ, có)  Biện pháp bảo đảm nợ vay  Thuyết minh tính khả thi, hiệu quả của phương án  sản xuất kinh doanh  Kế hoạch trả nợ gốc và lãi ngân hàng   Cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích  Chữ ký của các cơ quan thẩm quyền 12
  13. Phân tích tín dụng  Mục đích phân tích tín dụng  Thu thập thông tin phục vụ phân tích tín  dụng  Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và  xếp hạng doanh nghiệp  Phân tích phương án sản xuất kinh doanh  Phân tích đánh giá tài sản bảo đảm tiền vay  Phân tích thái độ của khách hàng trong việc  trả nợ vay 13
  14. Mục đích phân tích tín dụng  Phân tích tín dụng là quá trình thu thập, xử lý thông  tin một cách khoa học nhằm hiểu rõ thêm về khách  hàng và phương án sản xuất kinh doanh để phục  vụ cho việc ra quyết định cấp tín dụng cho khách  hàng  Phục vụ cho công tác ra quyết định tín dụng  Giảm thiểu rủi ro tín dụng có thể xảy ra 14
  15. Thu thập thông tin phục vụ phân tích  Thông tin thu thập từ hồ sơ khách hàng  Thông tin lưu trữ tại ngân hàng  Thông tin từ phỏng vấn và điều tra khách hàng  Thông tin từ các nguồn khác 15
  16. Các nội dung phân tích tín dụng  Phân tích tình hình tài chính khách hàng  Phân tích phương án sản xuất kinh doanh  Phân tích đánh giá tài sản bảo đảm tín dụng  Phân tích thái độ của khách hàng trong việc  trả nợ vay (5Cs, 5Ps, PAPERS) 16
  17. Phân tích tình hình tài chính khách hàng  Kiểm tra tính khớp đúng, hợp lý của báo cáo tài chính  khách hàng   Sự đầy đủ của báo cáo tài chính, kiểm toán   Kiểm tra bảng cân đối kế toán   Kiểm tra báo cáo kết quả kinh doanh, bảng lưu chuyển  tiền tệ   Phân tích tài chính khách hàng   Chỉ tiêu thanh khoản   Chỉ tiêu hoạt động (hiệu suất sử dụng vốn)   Chỉ tiêu cấu trúc tài sản, nguồn vốn (đòn bẩy tài chính)   Chỉ tiêu lợi nhuận 17
  18. Phân tích phương án sản xuất, kinh doanh, khả  năng trả nợ của khách hàng  Đánh giá sơ bộ các nội dung chính của phương án  sản xuất kinh doanh (quy mô, cơ cấu nguồn vốn,  cách thức tiến hành…)    Phân tích tính khả thi (đánh giá khả năng cung cấp  nguyên liệu/ sản phẩm, nhu cầu sản phẩm, hàng  hóa và yếu tố đầu ra, phương thức tiêu thụ và  mạng lưới phân phối, chính sách bán hàng)   Tính toán hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ (trên  cơ sở đánh giá, ngân hàng tính toán doanh thu, chi  phí, lợi nhuận của phương án sxkd, xác định dòng  tiền để tính toán khả năng trả nợ vay). 18
  19. Phân tích đánh giá tài sản Bảo đảm tín dụng  Các hình thức bảo đảm tín dụng  Quy trình thực hiện bảo đảm  Hợp đồng bảo đảm tín dụng 19
  20. Các hình thức bảo đảm tín dụng  Bảo đảm tín dụng là việc tổ chức tín dụng áp dụng các  biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và  pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng  vay.  Tài sản bảo đảm tiền vay bao gồm:   Tài sản thuộc quyền sở hữu; giá trị quyền sử dụng đất của  khách hàng vay, của bên bảo lãnh;   Tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng của khách hàng vay;  của bên bảo lãnh là doanh nghiệp nhà nước;   Tài sản hình thành từ vốn vay.   Các hình thức bảo đảm tín dụng  Tài sản cầm cố của khách hàng vay  Tài sản thế chấp của khách hàng vay  Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3 20 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1