intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - TS. Trần Văn Tùng

Chia sẻ: Hồ Quang Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

186
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 Phân tích mô hình CVP thuộc bài giảng kế toán quản trị. Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: một số khái niệm cơ bản, phân tích điểm hòa vốn, ứng dụng mô hình CVP, phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với giá bán & kết cấu hàng bán, hạn chế của mô hình CVP.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - TS. Trần Văn Tùng

  1. CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH MƠ HÌNH C-V-P 1
  2. Chương 3: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C – V -- P Chương 3: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C – V P MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Sau khi nghiên cứu Chương 3, sinh viên hiểu được:  1/ Mục đích, tác dụng, ý nghĩa của việc phân tích mô hình C – V - P  2/ Phân tích được mô hình C – V – P để cung cấp thông tin cho việc ra quyết định.  3/ Phương pháp phân tích điểm hòa vốn và ứng dụng của nó. 2
  3. Chương 3: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C – V -- P Chương 3: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C – V P Nội dung nghiên cứu: 3.1. Một số khái niệm cơ bản 3.2. Phân tích điểm hòa vốn 3.3. Ứng dụng mô hình C – V – P 3.4. Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với giá bán & kết cấu hàng bán. 3.5. Hạn chế của mô hình C – V – P 3
  4. 3.1. Các khái niệm 1. Số dư đảm phí (CMU) Tỷ lệ số dư đảm phí (CMP) 2. Điểm hòa vốn 3. Cấu trúc chi phí 4. Đòn bẩy kinh doanh 5. Báo cáo KQKD theo mẫu SDĐP 4
  5. 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin)  Tổng số dư đảm phí: - Khái niệm: Số dư đảm phí là phần cịn lại của doanh thu sau khi đã trừ đi biến phí tạo nên doanh thu đĩ.  Công thức : TCM = S - TVC  Trong đó: TCM (Total Contribution Margin): Tổng SDĐF S : Doanh thu thuần TVC (Total Variable Cost): Tổng biến phí 5
  6. 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin)  Số dư đảm phí đơn vị: Là SDĐF bình quân trên 1 đơn vị SP.  Công thức : TCM CMU = = P – VCU Q  Trong đó: CMU: SDĐF đơn vị Q: Số lượng SX và tiêu thụ P: đơn giá bán SP (S/Q) VCU: biến phí bình quân (TVC/Q = P – CMU) 6
  7. 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin)  Ứng dụng số dư đảm phí: Ta cĩ: Pr = TCM – F = Q.CMU –F (giả định p khơng đổi) + Tại mức Q1 : Pr1 = Q1 .CMU –F (1) + Tại mức Q2 : Pr2 = Q2 .CMU –F (2) Lấy (2) - (1): Pr2 – Pr1 =(Q2 –Q1) CMU Hay: ΔPr =ΔQ.CMU 7
  8. 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin)  Ứng dụng số dư đảm phí: Kết luận: Khi nghiên cứu số dư đảm phí ta thấy được mối quan hệ giữa lợi nhuận với sản lượng. Lợi nhuận tăng thêm thì bằng sản lượng tăng thêm nhân với số dư đảm phí bình quân. 8
  9. 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin)  Tỷ lệ số dư đảm phí trên doanh thu (CMP): cho biết 1 đồng dthu có bao nhiêu đồng SDĐF.  Công thức : TCM CMU CMP = = S P  Hoặc: CMP = 100% - VCP  Trong đó: CVP: tỷ lệ biến phí trên Dthu (TVC/S x 100) 9
  10. 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin)  Ứng dụng tỷ lệ số dư đảm phí (CMP): Từ cơng thức: ΔPr =ΔQ.CMU ta cĩ: ΔPr = (Q1 – Q2) x p x CMU/p = (Q1.p – Q2.p ) CMU/p = (S1 - S2) x CMP Hay: ΔPr = ΔS x CMP 10
  11. 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin)  Ứng dụng tỷ lệ số dư đảm phí (CMP): Kết luận: Khi nghiên cứu tỉ lệ số dư đảm phí ta thấy được mối quan hệ giữa lợi nhuận với doanh thu. Lợi nhuận tăng thêm bằng doanh thu tăng thêm nhân với tỉ lệ số dư đảm phí 11
  12. 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin)  Ví dụ 1: Stt Chỉ tiêu Số tiền (ngđ) 1 Doanh thu BH thuần 100.000 2 Biến phí NVL TT 10.000 3 Biến phí NC TT 20.000 4 Biến phí SX chung 20.000 5 Biến phí BH và QLDN 15.000 6 Định phí SXC 7.000 7 Định phí BH và QLDN 8.000 8 Số lượng SX và tiêu thụ (tấn) 10.000 12
  13. 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin)  Ví dụ 1: Yêu cầu: 1. Xác định Tổng SDĐF (TCM) 2. Xác định SDĐF bình quân (CMU) 3. Xác định Tỷ lệ biến phí trên Dthu (VCP) 4. Xác định Tỷ lệ SDĐF trên Dthu (CMP) 13
  14. 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin)  Ví dụ 2:  Một công ty sxkd 1 loại sp, trong kỳ sx và tiêu thụ 1000sp, đơn giá 100.000đ, biến phí bình quân 60.000 đ, tổng định phí 30.000.000đ.  Yêu cầu: (1) Lập báo cáo thu nhập theo mẫu số dư đảm phí. (2) Nếu tháng sau công ty tiêu thụ 1300sp thì lợi nhuận tăng thêm là bao nhiêu? (3) Nếu tháng sau doanh thu tăng thêm 10% thì lợi nhuận tăng thêm là bao nhiêu? 14
  15. 2. Điểm hòa vốn Khái niệm Điểm hịa vốn là điểm mà tại đĩ Dthu đủ bù đắp hết chi phí hoạt động kinh doanh đã bỏ ra, trong điều kiện giá bán dự kiến hay giá được thị trường chấp nhận. Hay nĩi cách khác, điểm hịa vốn là điểm mà lợi nhuận bằng 0, lúc này tổng số dư đảm phí bằng tổng định phí. 15
  16. 2. Điểm hòa vốn  Mục đích phân tích điểm hòa vốn là gì?  Phân tích điểm hòa vốn giúp nhà quản trị xác định rõ vào lúc nào trong kỳ kinh doanh, hay ở mức sản xuất & tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hòa vốn. Từ đó có biện pháp chỉ đạo để hoạt động SXKD đạt hiệu quả mong muốn. 16
  17. 3. Cấu trúc chi phí  Khái niệm: Là mối quan hệ giữa định phí và biến phí.  Cấu trúc chi phí cũng có động lớn đến kết quả kinh doanh của DN mỗi khi số lượng SP tiêu thụ thay đổi. 17
  18. 3. Cấu trúc chi phí  Tình huống: Xét cấu trúc chi phí của 3 DN sau: Chỉ tiêu Công ty A Công ty B Coâng ty C Số Tỉ l ệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ tiền (%) tiền (%) tiền (%) 1.Doanh thu 800 100 800 100 800 100 2.Biến phí 400 50 500 62.5 100 12.5 3.SDĐF 400 50 300 37.5 700 87.5 4.Định phí 300 37.5 200 25 600 75 5.Lợi Nhuận 100 12.5 100 12.5 100 12.5 18
  19. 3. Cấu trúc chi phí Nhận xét:  Cả 3 DN có Tổng doanh thu; Tổng chi phí và LN bằng nhau.  DN B có tỷ lệ biến phí cao nhất, do đó tỷ lệ số dư đảm phí thấp nhất.  DN C có tỷ lệ biến phí thấp nhất nên cho tỷ lệ số dư đảm phí cao nhất.  Tỷ lệ biến phí và định phí của DN A nằm giữa 2 DN kia. 19
  20. 3. Cấu trúc chi phí  Xét trường hợp doanh thu cả 3 công ty điều tăng 10%. Lúc này LN các công ty như sau: Chỉ tiêu Công ty A Công ty B Coâng ty C Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ tiền (%) tiền (%) tiền (%) 1.Doanh thu 880 100 880 100 880 100 2.Biến phí 440 50 550 62.5 110 12.5 3.SDĐF 440 50 330 37.5 770 87.5 4.Định phí 300 34.1 200 22.73 600 68.18 5.Lợi Nhuận 140 15.9 130 14.77 170 19.32 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2