Bài giảng Chương 4: Bộ biến đổi điện áp một chiều - Phần 2
lượt xem 29
download
Phần 2 "Bộ nguồn kiểu đóng ngắt" thuộc bài giảng chương 4 Bộ biến đổi điện áp một chiều giới thiệu đến các bạn những nội dung về bộ nguồn kiểu đóng ngắt, bộ nguồn kiểu tăng, giảm áp, bộ nguồn Cúk. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Bộ biến đổi điện áp một chiều - Phần 2
- Chương 4 BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU 1
- Chương 4 Phần 2 Bộ nguồn kiểu đóng ngắt 2
- Bộ nguồn kiểu đóng ngắt Các bô nguồn kiểu đóng ngắt (Switching Mode Power Supply) hiện được sử dụng rộng rãi do có hiệu suất cao hơn và kích thước nhỏ hơn so với bộ nguồn một chiểu kiểu tuyến tính (Linear Mode Power Supplies) cùng công suất. Đó là vì các khoá bán dẫn trong nguồn một chiều kiểu đóng ngắt chỉ hoạt động ở chế độ dẫn hoặc tắt nên có tổn hao thấp. Ngoài ra, do hoạt động ở tần số cao, các phần tử lọc trong nguồn một chiều kiểu đóng ngắt như cuộn cảm và tụ điện cũng có kích thước giảm đi đáng kể so với phần tử tương tự trong nguồn một chiều tuyến tính. Phần này sẽ khảo sát các cấu hình các bộ biến đổi cơ bản ứng dụng làm nguồn một chiều kiểu đóng ngắt (không cách ly) Bộ nguồn kiểu giảm áp (Buck converter) Bộ nguồn kiểu tăng áp (Boost converter) Bộ nguồn kiểu tăng / giảm áp (Buck/Boost converter) 3 Bộ nguồn Cuk
- Bộ nguồn kiểu giảm áp id Mạch lọc thông thấp (Low-pass filter) (a): Sơ đồ nguyên lý bộ nguồn kiểu giảm áp iL io Ud R uoi uL uo = Uo (Tải) Ud Uo Uo (b): Dạng sóng ngõ ra và phổ tần của uoi Ufs Phổ tần của u oi U2fs U3fs 4
- Bộ nguồn kiểu giảm áp uL (Ud - Uo ) A B (- Uo ) i Lmax iLmin uL uL Ud Uo Ud Uo a. Khóa bán dẫn đóng b. Khóa bán dẫn ngắt 5 Dạng áp và dòng qua L trong một chu kỳ đóng cắt
- Bộ nguồn kiểu giảm áp Quan hệ giữa dòng/áp ngõ ra và ngõ vào Giả thiết L đủ lớn để mạch hoạt động ở chế độ dòng liên tục (nghĩa là dòng qua L liên tục) và tụ lọc C đủ lớn để áp ra uo là phẳng ( uo U o ). Lưu ý là điện áp trung bình trên L trong một chu kỳ bằng zero nên diên tích phần A = diện tích phần B, suy ra: (U d U o )ton U o (Ts ton ) Hay: Uo ton Ud Ts Bỏ qua tổn hao trên các phần tử mạch, công suất ngõ vào Pd U d I d sẽ bằng công suất ngõ ra Po U o I o . Từ đó suy ra: Io Ud Ts 1 Id Uo ton 6
- Bộ nguồn kiểu giảm áp Quan hệ giữa L và fs để mạch ở chế độ dòng liên tục Giả thiết mạch ở chế độ dòng liên tục, gọi I L I L max I L min là độ biến thiên dòng qua L. di uL Lưu ý: L , ta có: dt L diL iL iL (U d U o ) dt t Ts L Do đó: Ud Uo Uo iL Ts (1 )Ts L L Dòng trung bình qua L = dòng trung bình qua tải R, nghĩa là: Uo I L Io R 7
- Bộ nguồn kiểu giảm áp Quan hệ giữa L và fs để mạch ở chế độ dòng liên tục Vậy: iL 1 (1 ) I L max I L Uo 2 R 2 Lf s iL 1 (1 ) I L min I L Uo 2 R 2 Lf s Ở trạng thái biên liên tục, I L min 0 , từ đó ta có thể suy ra quan hệ của L và fs để mạch luôn ở chế độ dòng liên tục với tải cho trước: (1 ) R ( Lf s ) min 2 8
- Bộ nguồn kiểu giảm áp Dợn sóng điện áp ngõ ra và chọn tụ lọc C uL (Ud - U o) (- Uo ) iL ΔI L / 2 ΔQ uo ΔUo Uo Dợn sóng điện áp trên tụ C tương ứng với dòng qua L 9
- Bộ nguồn kiểu giảm áp Dợn sóng điện áp ngõ ra và chọn tụ lọc C Giả thiết là toàn bộ thành phần xoay chiều (dợn sóng) trong dòng iL chạy qua tụ C, còn thành phần trung bình của dòng iL (nghĩa là thành phần IL, và cũng là dòng I o ) chạy qua tải. Như vậy, dòng qua tụ sẽ là: iC iL I o iL I L Ta có: Q Cuo Q C Uo Q Uo C Lượng điện tích nạp Q có thể tính ra từ hình 5, là diện tích phần tam giác tô đậm: 1 Ts iL Ts iL Q 2 2 2 8 10
- Bộ nguồn kiểu giảm áp Dợn sóng điện áp ngõ ra và chọn tụ lọc C Từ công thức tính iL và U o ở trên, suy ra: U o (1 ) Uo 8LCf s2 Hay: 2 2 U o (1 ) fc 1 Uo 8 LCf s2 2 fs 1 1 Trong đó: f s , và: f c Ts 2 LC Công thức cho thấy dợn sóng điện áp có thể giảm đi rất nhiều bằng cách chọn tần số cắt của mạch lọc thông thấp LC ở ngõ ra rất nhỏ hơn tẩn số đóng cắt của mạch, nghĩa là f c f s . Ngoài ra, có thể thấy rằng khi mạch hoạt động ở chế độ dòng liên tục, độ dợn sóng điện áp ngõ ra không phụ thuộc vào tải. 11
- Bộ nguồn kiểu tăng áp Sơ đồ nguyên lý bộ nguồn kiểu tăng áp io iL D uL Uo Ud S Giả thiết mạch hoạt động ở chế độ dòng liên tục (dòng qua L là liên tục) và tụ C đủ lớn đểU o có thể coi là phẳng. 12
- Bộ nguồn kiểu tăng áp uL Ud U d - Uo iLmax iLmax iLmin i Lmin uL uL Ud Uo Ud Uo a. Khóa bán dẫn đóng b. Khóa bán dẫn ngắt 13 Dạng áp và dòng qua L trong một chu kỳ đóng cắt
- Bộ nguồn kiểu tăng áp Quan hệ giữa dòng/áp ngõ ra và ngõ vào Ở chế độ xác lập, áp trung bình trên điện cảm L bằng zero, suy ra: U d ton (U d U o )toff 0 Từ đó suy ra: Uo Ts 1 Ud toff 1 Giả thiết tổn hao trên mạch bằng zero: Pd Po , có thể suy ra: Io (1 ) Id Lưu ý là: I d I L . 14
- Bộ nguồn kiểu tăng áp Quan hệ giữa L và fs để mạch ở chế độ dòng liên tục Từ đồ thị dạng dòng áp trên L ở chế độ dòng liên tục, có thể tính được độ biến thiên dòng I L I L max I L min như sau: iL iL U d t Ts L Suy ra: Ud Uo iL Ts (1 ) Ts L L Dòng trung bình I L qua cuộn dây có thể tính được từ sự cân bằng công suất giữa ngõ ra U o2 và ngõ vào của mạch: Po U d I d U d I L , vậy: R Io Uo Ud IL (1 ) R(1 ) R(1 ) 2 15
- Bộ nguồn kiểu tăng áp Quan hệ giữa L và fs để mạch ở chế độ dòng liên tục Từ đây có thể tính được: iL Ud U d Ts Uo U o (1 ) Ts I L max I L 2 (1 ) 2 R 2L (1 ) R 2L iL Ud U d Ts Uo U o (1 ) Ts I L min I L 2 (1 ) 2 R 2L (1 ) R 2L Ở trạng thái biên liên tục, I L min 0 , từ đó ta có thể suy ra quan hệ của L và fs cần thiết để mạch luôn ở chế độ dòng liên tục với tải cho trước: Ud U d Ts I L min 0 2 (1 ) R 2L Vậy: (1 ) 2 R ( Lf s ) min 2 Nếu cho trước fs có thể tính được giá trị điện cảm nhỏ nhất để đảm bảo dòng liên tục với tải cho trước R như sau: (1 ) 2 R Lmin 2 fs 16
- Bộ nguồn kiểu tăng áp Dợn sóng điện áp ngõ ra và chọn tụ lọc C ΔQ ΔQ uo ΔUo Uo γ Ts (1−γ) Ts Dợn sóng điện áp trên tụ C tương ứng với dòng qua diode D 17
- Bộ nguồn kiểu tăng áp Dợn sóng điện áp ngõ ra và chọn tụ lọc C Giả thiết là toàn bộ thành phần xoay chiều (dợn sóng) trong dòng qua diode, iD, chạy qua tụ C, còn thành phần trung bình của dòng này chạy qua tải, phần tô đen trên hình trước biểu thị điện tích nạp xả trên tụ C trong một chu kỳ biến thiên của iD. Giả thiết dòng tải Io không đổi, từ đồ thị trước có thể tính được biến thiên điện tích Q trên tụ: Uo Q Ts C U o R Từ công thức trên suy ra dợn sóng điện áp trên tụ: U o Ts Uo Uo RC RCf s Hoặc: Uo Ts (với RC ) Uo RCf s Từ đây, với yêu cầu về dợn sóng áp ngõ ra cho trước, có thể tính được tụ C cần thiết cho 18 mạch lọc.
- Bộ nguồn kiểu tăng/giảm áp Sơ đồ nguyên lý id Ud iL uL Uo io Giả thiết mạch ở chế độ dòng liên tục, nghĩa là dòng qua cuộn cảm L liên tục Lưu ý là điện áp ngõ ra Uo ngược dấu với điện áp ngõ vào Ud 19
- Bộ nguồn kiểu tăng/giảm áp uL Ud -U d iL IL=Id+Io (1−γ) Ts γTs = t on = t off Ud Ud uL Uo uL Uo a. Khóa bán dẫn đóng b. Khóa bán dẫn ngắt 20 Dạng áp và dòng qua L trong một chu kỳ đóng cắt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học hữu cơ: Chương 6 - TS. Phan Thanh Sơn Nam
12 p | 258 | 54
-
Bài giảng Công nghệ protein – enzyme: Chương 4
32 p | 265 | 49
-
Bài giảng Tin sinh học đại cương - Chương 4: Phân tích trình tự DNA
26 p | 133 | 24
-
Bài giảng Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam - Chương 2: Địa lý dân cư
15 p | 198 | 20
-
Bài giảng Tính toán khoa học: Chương 4 - TS. Vũ Văn Thiệu
35 p | 143 | 12
-
Bài giảng Chương 4: Hệ nhiệt động
27 p | 106 | 10
-
Bài giảng Chương 4: Biến giả
31 p | 92 | 8
-
Bài giảng Địa lý vận tải
19 p | 151 | 7
-
Bài giảng Chương 4: Bài tập bộ nguồn một chiều kiểu đóng ngắt
17 p | 88 | 6
-
Bài giảng Chương 4: Đại số quan hệ và phép tính quan hệ
0 p | 101 | 6
-
Bài giảng Di truyền học và sinh học phân tử: Chương 4 - Dịch mã
25 p | 11 | 5
-
Bài giảng Toán trong công nghệ: Chương 4 - Nguyễn Linh Trung, Trần Thị Thúy Quỳnh
76 p | 41 | 3
-
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Tĩnh học): Chương 4 - Nguyễn Quang Hoàng
13 p | 18 | 2
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 4: Thủy quyển
86 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn