Bài giảng Chương 4: Biến giả
lượt xem 7
download
Bài giảng Chương 4: Biến giả trình bày về khái niệm, kỹ thuật sử dụng biến giả, ý nghĩa hệ số hồi quy của biến giả. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. Với các bạn chuyên ngành Toán học thì đây là tài liệu hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Biến giả
- Chương 4: Biến giả 1. Khái niệm 2. Kỹ thuật sử dụng biến giả 3. Ý nghĩa hệ số hồi quy của BG
- 1. Khái niệm Biến giả là biến định tính, thể hiện một số tính chất nào đó, giá trị quan sát của chúng không được thể hiện bằng con số. Ví dụ: giới tính, trình độ, thành phần
- Sử dụng kỹ thuật biến giả để lượng hóa các thuộc tính Ví dụ: Nghiên cứu sự tác động của giới tính đến tiền lương, sử dụng biến giả để lượng hóa biến Giới tính D = 0: nữ D = 1: nam
- Ví dụ: sự ảnh hưởng của trình độ đến tiền lương Stt Lương Giới tính Stt Lương Giới tính Stt Lương Giới tính 1 1345 0 18 1566 0 35 2533 1 2 2435 1 19 1187 0 36 1602 0 3 1715 1 20 1345 0 37 1839 0 4 1461 1 21 1345 0 38 2218 1 5 1639 1 22 2167 1 39 1529 0 6 1345 0 23 1402 1 40 1461 1 7 1602 0 24 2115 1 41 3307 1 8 1144 0 25 2218 1 42 3833 1 9 1566 1 26 3575 1 43 1839 1 10 1496 1 27 1972 1 44 1461 0 11 1234 0 28 1234 0 45 1433 1 12 1345 0 29 1926 1 46 2115 0 13 1345 0 30 2165 0 47 1839 1 14 3389 1 31 2365 0 48 1288 1 15 1839 1 32 1345 0 49 1288 0 16 981 1 33 1839 0 17 1345 0 34 2613 1
- Phương trình ước lượng LUONG =1518.696+568.2274*GIOITINH Lương trung bình của nam: 2086 (1000 đồng) Lương trung bình của nữ: 1518 (1000 đồng)
- 2. Kỹ thuật sử dụng biến giả Khảo sát 3 trường hợp: 1. Dịch chuyển số hạng tung độ gốc 2. Dịch chuyển số hạng độ dốc 3. Dịch chuyển cả số hạng tung độ gốc và số hạng độ dốc
- 2.1. Dịch chuyển số hạng tung độ gốc Hàm hồi quy PRF: Y .X U .D Đặt: 0 1 Y 0 1 D .X U Hồi quy SRF ứng với nữ: Yˆ ˆ.X ˆ 0 Yˆ ˆ. X Hồi quy SRF ứng với nam: ˆ ˆ 0 1
- Đồ thị biểu diễn lương khởi điểm trung bình của nam và nữ khác nhau
- 2.2. Dịch chuyển số hạng độ dốc Hàm hồi quy PRF: Y .X U 0 .D Đặt: 1 Y .X .D. X U 0 1 Hồi quy SRF ứng với nữ: Yˆ ˆ ˆ .X 0 Hồi quy SRF ứng với nam: Yˆ ˆ ˆ .X ˆ .X 0 1 ˆ (ˆ 0 ˆ ).X 1
- Đồ thị: mức tăng lương theo số năm giảng dạy của nam và nữ khác nhau
- 2.3. Dịch chuyển số hạng độ dốc và tung độ gốc Hàm hồi quy PRF: Y .X U 0 1 .D Đặt: .D 0 1 Y 0 1 D .X D. X U 0 1 Hồi quy SRF ứng với nữ: Yˆ ˆ 0 ˆ .X 0 Hồi quy SRF ứng với nam: Yˆ ( ˆ 0 ˆ) (ˆ 1 0 ˆ ).X 1
- Đồ thị: Lương khởi điểm và mức tăng lương của nam và nữ khác nhau
- 3. Hồi quy một biến lượng với một biến chất có hai phạm trù Xét mối quan hệ: Tiền lương = f(giới tính, kinh nghiệm). Vấn đề nghiên cứu: giữa hai nhân viên có cùng kinh nghiệm thì liệu rằng khi khác biệt về giới tính tiền lương trung bình của họ có khác nhau không ?
- Xét mô hình hồi quy: Y 1 .D 2 X U Trong đó: Y: tiền lương (1000 đồng) D: Giới tính (nam: 1, Nữ: 0) X: Kinh nghiệm (số năm làm việc) Mô hình ước lượng được: Y Lương trung bình của nam: ˆ ˆ ˆ ˆ X 1 2 Lương trung bình của nữ: Yˆ ˆ ˆ X 2
- WAGE = 1366.267138 + 525.6322336*GENDER + 19.80709511*EXPER
- 4. Hồi quy một biến lượng với một biến chất có hơn hai phạm trù Sự lựa chọn của biến chất có thể nhiều hơn hai lựa chọn. Nếu biến định tính có n phạm trù thì ta đưa vào mô hình n1 biến giả làm biến giải thích. Ví dụ: Nghiên cứu tác động của kinh nghiệm, trình độ văn hóa đến tiền lương
- Mô hình dạng: Y 1 2 D 1 2 D 2 3 X U Trong đó: Y: Tiền lương (1000 đồng) D1 = 1: Trình độ văn hóa cấp 2 = 0: khác cấp 2 D2 = 1: Trình độ văn hóa cấp 3 = 0: khác cấp 3 => Trình độ văn hóa cấp 1 là nhóm điều
- Sử dụng Waldtest để kiểm định sự liên kết của các biến định tính nhiều phạm trù
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phụ gia trong chế biến thực phẩm - TS. Lý Nguyễn Bình
252 p | 1174 | 430
-
Bài giảng: Xử lý nước cấp - Nguyễn Lan Phương
185 p | 722 | 209
-
Bài giảng Chương 4: Hồi quy với biến giả
34 p | 468 | 98
-
Bài giảng về An toàn sinh học
28 p | 328 | 91
-
Bài giảng Phân tích số liệu mảng - Chương 4: Random effect model (REM)
18 p | 12 | 6
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Lê Xuân Lý
115 p | 23 | 5
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Dũng
43 p | 45 | 5
-
Bài giảng Toán T1: Chương 4 - ThS. Huỳnh Văn Kha
27 p | 79 | 4
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 5.3 và 5.4 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
32 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - Đại học Ngân hàng TPHCM
12 p | 91 | 3
-
Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 4 - Nguyễn Tiến Cường
34 p | 7 | 3
-
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 4 - Nguyễn Phương
19 p | 8 | 3
-
Bài giảng Đại số, giải tích và ứng dụng: Chương 4 - Nguyễn Thị Nhung (ĐH Thăng Long)(tt)
15 p | 70 | 3
-
Bài giảng Toán trong công nghệ: Chương 4 - Nguyễn Linh Trung, Trần Thị Thúy Quỳnh
76 p | 38 | 3
-
Bài giảng Chương 4: Hồi quy với biến giả (3t)
4 p | 72 | 2
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 4 - ThS. Lê Trường Giang
33 p | 6 | 1
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường: Chương 4
14 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn