intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 4: Chiến lược sản phẩm quốc tế

Chia sẻ: Nguyenngoc Anh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:27

614
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 4 "Chiến lược sản phẩm quốc tế" gồm các nội dung chính như: Sản phẩm quốc tế, chiến lược sản phẩm quốc tế, vòng đời sản phẩm quốc tế, phát triển sản phẩm mới, bao bì và thương hiệu sản phẩm,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Chiến lược sản phẩm quốc tế

  1. CHƯƠNG IV CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM QUỐC TẾ
  2. Nội dung Sản phẩm quốc tế Chiến lược sản phẩm quốc tế LOGO Vòng đời sản phẩm quốc tế Phát triển sản phẩm mới Bao bì và thương hiệu sản phẩm
  3. 4.1.1 Sản phẩm quốc tế “Sản phẩm quốc tế là tất cả những gì có thể thỏa  mãn được nhu cầu về vật chất và tinh thần của  người tiêu dùng nước ngoài, theo đó họ tiếp nhận  khi mua và sử dụng sản phẩm, thực chất là mua  sự thỏa mãn mà sản phẩm đó đem lại.”  www.themegaller
  4. 4.1.2. Phân loại sản phẩm o Theo giác độ vĩ mô o Theo định hướng thị  trường o Theo chiến lược kinh  doanh của DN  
  5. 4.1.2. Phân loại sản phẩm v Theo định hướng thị trường:  § Sản phẩm nội địa • Là sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp  cho thị trường trong  nước  § Sản phẩm đa quốc gia • SP được phát triển gồm nhiều loại khác  nhau, thỏa mãn nhu cầu khác biệt của mỗi  thị trường nước ngoài § Sản phẩm toàn cầu • Thích ứng chiến lược sản phẩm toàn cầu 
  6. 4.1.3. Định vị sản phẩm v Xác định vị thế sản phẩm của doanh nghiệp trên thị  trường nước ngoài so với sản phẩm của đối thủ  cạnh tranh.
  7. 4.2. Chiến lược sản phẩm quốc tế v Các hướng tiếp cận sản phẩm: § Xuất khẩu nguyên mẫu sản phẩm nội địa ra thị trường  nước ngoài lân cận § Cải tiến sản phẩm nội địa ở mức độ khác nhau nhằm  thích ứng nhu cầu tốt hơn và mở rộng thị trường hơn § Thiết kế mới sản phẩm khác biệt để thích ứng tốt hơn  nữa với môi trường văn hóa đặc thù của các nước theo  từng khu vực § Thiết kế sản phẩm tiêu chuẩn hóa
  8. 4.2.1. Chiến lược thích ứng sản phẩm      Thích nghi hóa (chiến lược thích  ứng sản phẩm) là việc  phát triển sản phẩm để thỏa mãn các nhu cầu, thị hiếu của  thị trường nước ngoài.
  9. 4.2.1. Chiến lược thích ứng sản phẩm v Ưu điểm - Doanh nghiệp có thể thay đổi sản phẩm phù hợp với thị  hiếu, văn hóa của từng quốc gia mà doanh nghiệp muốn  thâm nhập. v Nhược điểm    ­ Tăng chi phí sản xuất và không có được lợi thế từ kinh tế  quy  mô do sản phẩm có những thay đổi từ thiết kế/ đóng  gói giữa các quốc gia với nhau
  10. 4.2.2. Chiến lược tiêu chuẩn hóa sản phẩm           Chiến lược tiêu chuẩn hóa là tìm điểm tương đồng của  phần  lớn  người  tiêu  dùng  ở  hàng  loạt  quốc  gia  trên  toàn  cầu.     
  11. 4.2.2. Chiến lược tiêu chuẩn hóa sản phẩm v Ưu điểm: o Khai thác lợi thế của thị trường toàn cầu: quy mô, sản xuất  hàng loạt, giảm chi phí o Nâng cao chất lượng o Tận dụng điểm mạnh về tài chính, công nghệ o Nâng cao khả năng cạnh tranh o Lợi nhuận cao  v Nhược điểm o Không phù hợp với một số khía cạnh của doanh nghiệp o Kìm hãm sự sáng tạo    
  12. 4.3.1 Vòng đời sản phẩm Quốc tế          Khoảng thời gian tồn tại của sản phẩm trên   thị trường, kể từ khi sản phẩm thâm nhập thị trường  cho đến khi bị loại khỏi thị trường nước ngoài. 12
  13. 4.3.1 Vòng đời sản phẩm Quốc  tế 13
  14. 4.3.1 Vòng đời sản phẩm Quốc       tế              Đặc điểm biến động về tiêu thụ        sản phẩm của thị trường toàn cầu. 14
  15. 4.3.2. Ý nghĩa của IPLC v Ý nghĩa o Nhận thức được hàng hóa vận động có quy luật để đưa ra  các quyết định đúng đắn o Trước khi kinh doanh sp nào, phải nghiên cứu vòng đời sp đó o Chủ động về tài chính & nguồn lực khác để tận dụng các cơ  hội kinh doanh tốt nhất
  16. 4.3.3. Quản trị sản phẩm trong các pha của IPLC v Hiểu rõ đặc điểm thị trường mỗi nước v Khả năng thỏa mãn của sản phẩm o Chất lượng sản phẩm o  Tính tiện lợi của sản phẩm  o Tùy thuộc từng pha cụ thể  o Chương trình marketing­mix năng  động o Hệ thống thông tin trong marketing  quốc tế
  17. 4.4. Phát triển sản phẩm mới v Các hướng phát triển sản phẩm  mới:  o Bắt chước sản phẩm của  đối thủ • Bắt chước nguyên mẫu • Bắt chước có đổi mới o Cải tiến sản phẩm hiện hữu o Sáng chế sản phẩm hoàn  toàn mới
  18. 4.4.1. Bắt chước sản phẩm của đối thủ v Trường hợp áp dụng:  o Công ty nhỏ ở các nước ĐPT o Các sản phẩm đang được bán chạy trên thị trường v Cách thức tiến hành  o Bắt chước nguyên mẫu sản phẩm của đối thủ o Bắt chước có đổi mới 
  19. 4.4.2. Cải tiến sản phẩm hiện hữu của DN v Trường hợp áp dụng:  o Thỏa mãn tốt nhu cầu của khách hàng o Công ty phải có năng lực về nghiên cứu và phát triển o Tiềm lực tài chính, công nghệ  v Cách thức tiến hành:  o Điều tra người tiêu dùng o Xây dựng luận cứ cải tiến  o Quyết định cải tiến và tổ chức triển khai 
  20. 4.4.3. Sáng chế sản phẩm hoàn toàn mới v Trường hợp áp dụng:  o Công ty cỡ lớn ­ tiên phong: tài chính, công nghệ  o Nhu cầu sản phẩm hiện tại giảm mạnh  o Áp lực cạnh tranh về giá, chi phí sản xuất  o Chấp nhận rủi ro
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2