intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 4 - ThS. Trương Thị Bạch Mai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

17
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị chiến lược" Chương 4 Chiến lược cấp doanh nghiệp và cấp bộ phận doanh nghiệp, cung cấp những kiến thức như: chiến lược cấp doanh nghiệp; chiến lược cấp kinh doanh; chiến lược các cấp chức năng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 4 - ThS. Trương Thị Bạch Mai

  1. Giảng viên Trương Thị Bạch Mai
  2. 4.1. CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP • Doanh nghiệp nên hoạt động theo định hướng nào, trong ngành kinh doanh nào? 4.2. CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH • Doanh nghiệp nên cạnh tranh trong mỗi ngành kinh doanh như thế nào? 4.3. CHIẾN LƯỢC CÁC CẤP CHỨC NĂNG • Doanh nghiệp nên cạnh tranh trong mỗi ngành kinh doanh như thế nào?
  3. Công ty hoạt động đa ngành: Công ty Đơn vị kinh doanh 1 Đơn vị kinh doanh 2 Đơn vị kinh doanh 3 (SBU1) (SBU2) (SBU3) Sản xuất Marketing Nhân lực Tài chính
  4. Là những giải pháp định hướng, giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu lâu dài. 4.1. 1. Chiến lược tăng trưởng 4.1.2. Chiến lược suy giảm. 4.1.3.Chiến lược đổi mới.
  5. . Tăng trưởng tập trung Chiến lược tăng trưởng Tăng Tăng trưởng bằng trưởng bằng con đường con đường hội nhập đa dạng hoá
  6.  4.1.1. Chiến lược tăng trưởng  4.1.1.1. Chiến lược tăng trưởng tập trung Là các chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm vào việc cải tiến các sản phẩm hoặc thị trường hiện có mà không thay đổi qui mô hiện tại
  7. Ba chiến lược tăng trưởng tập trung của Ansoff : Mạng mở rộng thị trường- Sản phẩm
  8. -Thâm nhập thị trường: Tăng thị phần cho các sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có trong các thị trường hiện có bằng các nỗ lực mạnh mẽ trong công tác Marketing.
  9. Lôi kéo khách hàng từ đối thủ cạnh tranh Cách thức thâm Khác biệt hoá sản phẩm nhập thị trường Cải tiến mẫu mã chất lượng hay tìm ra các ứng dụng mới của sản phẩm Tăng sức mua sản phẩm của khách hàng Chú trọng một trong các khâu Marketing như: Về sản phẩm Về giá Khuyến mại Phát triển kênh tiêu thụ hay chú trọng dịch vụ hậu bán hàng
  10. * Điều kiện vận dụng: - Nhu cầu thị trường vẫn còn tăng, chưa bão hoà. - Có thể tiết kiệm chi phí do tăng quy mô và chuyên môn hoá để tạo ưu thế cạnh tranh. - Thị phần của các đối thủ cạnh tranh chính giảm trong khi doanh số toàn ngành tăng. - Khi sự tương quan giữa doanh thu và chi phí tiếp thị là cao (nghĩa là chi phí tiếp thị tăng doanh thu, lợi nhuận phát triển).
  11. Ba chiến lược tăng trưởng tập trung của Ansoff : Mạng mở rộng thị trường- Sản phẩm
  12. Tìm kiếm thị trường trên các địa bàn mới Tìm kiếm Tìm ra các khách hàng giá trị sử mục tiêu dụng mới của mới sản phẩm
  13. • Điều kiện vận dụng: - Hệ thống kênh phân phối năng động hiệu quả. - Khả năng thâm nhập thị trường mới (vốn, nhân lực). - Khách hàng đang có sự chuyển hướng sở thích và đánh giá - Doanh nghiệp vẫn còn thừa năng lực sản xuất
  14. Ba chiến lược tăng trưởng tập trung của Ansoff : Mạng mở rộng thị trường- Sản phẩm
  15. - Phát triển sản phẩm: chiến lược tìm cách tăng trưởng thông qua việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới để tiêu thụ trên các thị trường mà doanh nghiệp đang hoạt động.
  16. Kéo dãn cơ cấu mặt hàng Phát triển Lấp kín cơ cấu mặt hàng các sản Hiện đại hoá cơ cấu mặt hàng phẩm riêng biệt Phát triển sản phẩm Phát triển Thay đổi tính năng của sản các danh phẩm. mục sản Cải tiến chất lượng. Cải tiến kiểu dáng sản phẩm. phẩm Mở rộng mẫu mã sản phẩm.
  17. * Điều kiện áp dụng: - Khả năng mạnh về nghiên cứu và phát triển. - Sản phẩm có chu kỳ ngắn, tốc độ đổi mới công nghệ cao. - Khi doanh nghiệp có những sản phẩm thành công đang ở trong giai đoạn chín muồi của vòng đời sản phẩm. - Khi các đối thủ cạnh tranh đưa ra những sản phẩm có chất lượng tốt hơn với giá cạnh tranh.
  18. Điểm lợi Bất lợi • DN có thể tập trung các • Bỏ lỡ những cơ hội tạo giá nguồn lực vật chất, công trị và sinh ra lợi nhuận cao nghệ, tài chính… và các hơn do không tận dụng hết năng lực cạnh tranh của những tính năng nổi bật của mình để cạnh tranh thắng mình để nắm bắt những cơ lợi trên một lĩnh vực. hội phát triển trong các • Cho phép một DN gắn chặt ngành nghề khác vào hoạt động sở trường của mình, nghĩa là DN hướng vào làm cái mà nó có hiểu biết tốt nhất
  19.  Liên kết ngang Tiến trình mua hoặc sát nhập với các đối thủ cạnh tranh trong ngành  Liên kết dọc • Ngược chiều/ về phía sau (các DN cung cấp đầu vào) • Xuôi chiều/về phía trước (các DN cung cấp đầu vào)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0