intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 7: Kế toán nghiệp vụ xuất, nhập khẩu

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

216
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 7: Kế toán nghiệp vụ xuất, nhập khẩu gồm 2 phần; trình bày về một số vấn đề chung và VAS 10 và kế toán nghiệp vụ xuất, nhập khẩu. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập lĩnh vực Kế toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 7: Kế toán nghiệp vụ xuất, nhập khẩu

  1. Chương 7: Kế toán nghiệp vụ xuất, nhập khẩu
  2. Phần I. Một số vấn đề chung và VAS 10 1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh XNK 2. Nhiệm vụ của kế toán trong doanh nghiệp ngoại thương 3. Nguyên tắc kế toán cỏc giao dịch bằng ngoại tệ (VAS 10).
  3. 1. Đặc điểm hoạt động xuất,nhập khẩu  Là hoạt động mua bán hàng hoá với nước ngoài trên cơ sở các hợp đồng kinh tế, hiệp định, hoặc nghị định thư ký với nước ngoài.  Việc thanh toán, giao hàng, vận chuyển được tiến hành dựa trên các điều kiện thanh toán, vận tải, giao hàng quốc tế được các bên thoả thuận.  Chịu ảnh hưởng lớn của sự phát triển của thị trường trong nước và ngoài nước.  Điều kiện về mặt địa lý phương tiện chuyên chở, thanh toán có ảnh hưởng nhiều đến quá trình kinh doanh làm cho thời gian giao hàng và thanh toán có khoảng cách xa.
  4. 2. Nhiệm vụ của kế toán Phản ánh và kiểm tra tình hình ký kết, thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu. Kiểm tra, quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu về cả số lượng và giá trị. Tổ chức kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết để tính toán chính xác hiệu quả kinh doanh XNK.
  5. 3. Nguyên tắc kế toán các giao dịch bằng ngoại tệ • VAS 10: Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái và các thông tư hướng dẫn chuẩn mực: – Kế toán các giao dịch bằng ngoại tệ; – Chuyển đổi báo cáo tài chính nước ngoài để hợp nhất báo cáo.
  6. VAS 10: Các khái niệm • Giao dịch bằng ngoại tệ: được xác định bằng ngoại tệ hoặc thanh toán bằng ngoại tệ. • Đơn vị tiền tệ kế toán: đơn vị tiền tệ được sử dụng để ghi sổ kế toán và lập BCTC. • Tỷ giá hối đoái: là tỷ giá trao đổi giữa hai đơn vị tiền tệ. • Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch: tỷ giá giao ngay, tỷ giá trung bình tuần hoặc tháng. • Tỷ giá cuối kỳ: tỷ giá hối đoái vào ngày lập BCTC.
  7. VAS 10: Các khái niệm • Các khoản mục tiền tệ: tiền, tương đương tiền, phải thu, phải trả, vay bằng tiền. • Các khoản mục phi tiền tệ: doanh thu, chi phí, TSCĐ, hàng tồn kho.
  8. VAS 10: các trường hợp phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái • Do các giao dịch bằng ngoại tệ phải được quy đổi sang VNĐ để ghi sổ. – Thực tế mua bán, trao đổi, thanh toán bằng ngoại tệ; – Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ vào cuối kỳ. – Chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài hoạt động độc lập.
  9. VAS 10: nguyên tắc ghi nhận và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái • Nguyên tắc ghi nhận: – Đơn vị tiền tệ kế toán: VNĐ – Các giao dịch bằng ngoại tệ được kế toán theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch (TGTT) – Cuối năm tài chính, đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá cuối kỳ.
  10. VAS 10: nguyêntắc ghi nhận và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái • Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá: – xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch đánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh. • Ghi nhận vào chi phí hay doanh thu tài chính. • Doanh nghiệp không được chia lợi nhuận trên lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ.
  11. VAS 10: nguyên tắc ghi nhận và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái • Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá: – xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch do đánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng: • Trong quá trình xây dựng: TK 413 • Khi kết thúc quá trình xây dựng hay đánh giá lại cuối kỳ: – Không tính chênh lệch tỷ giá vào giá trị TSCĐ được xây dựng – Kết chuyển số dư chênh lệch tỷ giá trên TK 413 vào chi phí/doanh thu hoạt động tài chính hoặc phân bổ dần dần (tối đa 5 năm).
  12. VAS 10: nguyêntắc ghi nhận và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái • Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá: – xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài.
  13. Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ TK 1112, 1122, 131NT TK 311NT, 331NT, 341NT TGTT TGHT TGHT TGTT TGTT TGHT TGHT TGTT SPS Tăng: TGTT SPS Giảm: TGHT, được xác định dựa trên các TGTT, theo các phương pháp tỷ giá bình quân gia quyền, hay FIFO, LIFO, tỷ giá đích danh.
  14. Các khoản mục phi tiền tệ TK 156, 151, 211, 153, TK 511 TGTT Giá xuất kho Kết chuyển TGTT TGTT Giá xuất kho Kết chuyển TGTT SPS Tăng: TGTT SPS Giảm: xác định theo phương pháp giá bình quân gia quyền, hay FIFO, LIFO, giá đích danh.
  15. Các khoản mục phi tiền tệ TK 641NT, 642NT TK 521, 532, 531NT TGTT K/c chi phí TGTT Kết chuyển TGTT K/c chi phí TGTT Kết chuyển SPS Tăng: TGTT SPS Giảm: kết chuyển thông thường.
  16. Phần 2. Kế toán các nghiệp vụ xuất, nhập khẩu I. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu II. Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu
  17. I. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu 1. Một số vấn đề chung 2. Nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán nhập khẩu 3. Phương pháp kế toán nhập khẩu
  18. 1. Một số vấn đề chung • Khái niệm • Phạm vi hàng nhập khẩu • Thời điểm xác định hàng nhập khẩu • Hình thức nhập khẩu • Giá gốc của hàng nhập khẩu
  19. Khái niệm Nhập khẩu hàng hoá là quá trình mua hàng của các đơn vị, cá nhân nước ngoài thanh toán bằng ngoại tệ nhằm mục đích bán trong nước, tái xuất khẩu hoặc phục vụ nhu cầu SX trong nước.
  20. Phạm vi hàng NK Hàng được coi là hàng NK bao gồm:  Hàng mua của nước ngoài bao gồm cả máy móc, thiết bị, tư liệu SX, hàng tiêu dùng và dịch vụ khác căn cứ vào những hợp đồng NK mà DNVN ký kết với các DN hay tổ chức kinh tế của nước ngoài.  Hàng nước ngoài đưa vào hội trợ triển lãm của nước ta sau đó bán lại cho các DN VN và thanh toán bằng ngoại tệ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2