Bài giảng: Chương 9 - Lạm phát
lượt xem 23
download
Lạm phát vừa phải: tỉ lệ lạm phát dưới 1 con số ở các nước đang phát triển. Lạm phát phi mã: tỉ lệ lạm phát ở mức 2 hay 3 con số. Siêu lạm phát: theo P.Cagan thì tỉ lệ lạm phát hàng tháng ở mức 50% trở lên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: Chương 9 - Lạm phát
- Chương 9 Lạm phát
- Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân gây ra lạm phát. Chỉ ra những tác hại mà lạm phát gây ra cho nền kinh tế. Giới thiệu đường Phillips - đường phản ánh mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.
- Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân gây ra lạm phát. Chỉ ra những tác hại mà lạm phát gây ra cho nền kinh tế. Giới thiệu đường Phillips - đường phản ánh mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.
- Siêu lạm phát ở Đức
- I. Khái niệm và đo lường 1. Khái niệm Lạm phát ( inflation) là sự gia tăng liên tục của mức giá chung. - Mức giá chung: mức giá trung bình tăng lên. - Gia tăng liên tục: không đơn thuần là sự gia tăng tạm thời của mức giá.
- I. Khái niệm và đo lường Thời kì Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3 Mức giá Lạm phát Mức giá Lạm phát Mức giá Lạm phát 1 100 100 100 2 100 0 100 0 100 0 3 200 100 200 100 150 50 4 100 - 50 200 0 175 6,7 5 100 0 200 0 187,5 7,1 6 100 0 200 0 193,75 3,3
- I. Khái niệm và đo lường Giảm phát (deflation): mức giá chung liên tục giảm. Giảm lạm phát (disinflation): tỉ lệ lạm phát giảm xuống.
- I. Khái niệm và đo lường 2. Đo lường lạm phát Thước đo mức giá chung: - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): thước đo chi phí của một giỏ hàng hóa tiêu dùng tiêu biểu bởi người dân thành thị. - Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP): phản ánh sự thay đổi giá cả trong nước.
- I. Khái niệm và đo lường Tỉ lệ lạm phát của thời kì t P − P −1 πt = t t .100% P −1 t
- Lạm phát ở Việt Nam Lạm phát Năm 1990 67.1 1991 67.5 1992 17.5 1993 5.2 1994 14.4 1995 12.7 1996 4.5 1997 3.6 1998 9.2 1999 0.01 2000 -0.6 2001 0.8 2002 4.0 2003 3 2004 9.5 2005 8.4 2006 6.6 2007 12.6 2008 23 2009 6.5
- 3. Phân loại lạm phát Theo mức độ của tỉ lệ lạm phát: Lạm phát vừa phải: tỉ lệ lạm phát dưới 1 - con số ở các nước đang phát triển. Lạm phát phi mã: tỉ lệ lạm phát ở mức 2 - hay 3 con số. Siêu lạm phát: theo P.Cagan thì tỉ lệ lạm - phát hàng tháng ở mức 50% trở lên.
- Một số cuộc siêu lạm phát điển hình Nicaragua Đức Tr Quốc Hy Lạp Nga Hungari Bôlivia 4/1987 8/1922 12/1921 2/1947 11/1943 8/1945 4/1984 Tháng bắt đầu 3/1991 11/1923 1/1924 3/1949 11/1944 7/1946 9/1985 Tháng kết thúc 48 16 26 26 13 12 18 Số tháng 5,53(105) Tỉ lệ mức giá 1,02(1010) 1,24(105) 4,15(106) 4,7(108) 3,81(1027) 1028,5 cuối kì/đầu kì 46,45 Tỉ lệ lạm phát 322 57 79,7 365 19800 48,1 bình quân tháng Tỉ lệ lạm phát 32400 213 919,9 85,5(106) 41,9(1015) 182,8 261,15 tháng cao nhất
- II. Nguyên nhân gây ra lạm phát Lạm phát do cầu kéo 1. Lạm phát do chi phí đẩy 2. Lạm phát ỳ 3. Lạm phát và tiền tệ 4.
- II. Nguyên nhân gây ra lạm phát 1. Lạm phát do cầu kéo (pull-demand) Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng, đặc biệt khi sản lượng đạt hoặc vượt mức sản lượng tự nhiên. Tổng cầu AD tăng gây ra sự tăng giá cả và lạm phát xảy ra: - Sản lượng tăng tới Y1 Mức giá tăng tới P1 -
- Lạm phát do cầu kéo P AS1 E1 P1 P0 AD1 AD0 Y1 Y* Y
- II. Nguyên nhân gây ra lạm phát Dư cầu xảy ra khi nền kinh tế chi tiêu nhiều hơn năng lực sản xuất.??? Tiêu dùng tăng cao - Đầu tư tăng cao - Chi tiêu chính phủ tăng cao - Xuất khẩu tăng cao -
- II. Nguyên nhân gây ra lạm phát 2. Lạm phát do chi phí đẩy (push-cost) Tổng cung ngắn hạn giảm, đường tổng cung dịch chuyển sang trái và gây ra lạm phát kèm suy thoái. - Sản lượng giảm xuống Y1 - Giá cả tăng lên P1
- Lạm phát do chi phí đẩy P AS1 AS0 E1 P1 E0 P0 AD0 Y1 Y Y*
- II. Nguyên nhân gây ra lạm phát Lạm phát xảy ra khi một số loại chi phí đồng loạt tăng lên trong nền kinh tế: Tiền lương - Thuế gián thu - Giá nguyên liệu nhập khẩu -
- II. Nguyên nhân gây ra lạm phát 3. Lạm phát ỳ (inertia inflation) Mức giá hàng năm tăng lên theo 1 tỉ lệ tương đối ổn định – tỉ lệ lạm phát ỳ. - Lạm phát hiện tại chịu ảnh hưởng của lạm phát trong quá khứ. - Được dự tính trước - Là mức lạm phát cân bằng trong ngắn hạn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 9 - GV. Hồ Sỹ Tuy Đức
37 p | 175 | 33
-
Bài giảng Tài chính quốc tế - ĐH Thương Mại
259 p | 494 | 28
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 9: Hệ thống kế toán Việt Nam
8 p | 215 | 23
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 9 - ĐH Kinh tế
27 p | 144 | 21
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 9: Chi phí vốn
37 p | 164 | 14
-
Bài giảng Chương 9: Hệ thống kế toán Việt Nam - ĐH Mở TP. HCM
8 p | 212 | 10
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 9 - TS. Nguyễn Quốc Khánh
29 p | 21 | 7
-
Bài giảng The economics of money, banking, and financial markets: Chương 9 - Federic S.Mishkin
26 p | 102 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán (GV. Vũ Hữu Đức) - Chương 9: Hệ thống kế toán Việt Nam
8 p | 130 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 9 - ThS. Vũ Quốc Thông
8 p | 144 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 9 - Nguyễn Thu Ngọc
4 p | 59 | 4
-
Bài giảng chương 9: Bộ ba bất khả thi - PGS.TS Hồ Thủy Tiên
63 p | 11 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 9 - ThS. Trần Tuyết Thanh (2016 - 2slide)
7 p | 89 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 9 - Đại học Mở TP.HCM
7 p | 71 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 9 - ĐH Mở TP.HCM
7 p | 76 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 9 - ThS. Trần Tuyết Thanh
4 p | 82 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 9 - ĐH Mở TP.HCM (2014)
16 p | 58 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 9 - Phạm Thị Mỹ Châu
4 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn