intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương trình đào tạo người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho điều dưỡng mới - Bài 4: Phương pháp lượng giá, đánh giá (Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Hà Nội)

Chia sẻ: Tưởng Mộ Tranh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương trình đào tạo người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho điều dưỡng mới - Bài 4: Phương pháp lượng giá, đánh giá nhằm giúp học viên trình bày được mục đích lượng giá, đánh giá trong đào tạo thực hành lâm sàng; trình bày được các phương pháp đánh giá, lượng giá sử dụng trong đào tạo thực hành lâm sàng; có khả năng lượng giá, đánh giá trong đào tạo thực hành lâm sàng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương trình đào tạo người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho điều dưỡng mới - Bài 4: Phương pháp lượng giá, đánh giá (Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Hà Nội)

  1. BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ, ĐÁNH GIÁ CN. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ĐỊNH
  2. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Trình bày được mục đích lượng giá, đánh giá trong đào tạo thực hành lâm sàng Trình bày được các phương pháp đánh giá, lượng giá sử dụng trong đào tạo thực hành lâm sàng Có khả năng lượng giá, đánh giá trong đào tạo thực hành lâm sàng
  3. NỘI DUNG HỌC TẬP 1. Khái niệm lượng giá,đánh giá 2. Mục đích và thời điểm đánh giá 3. Phương pháp lượng giá,đánh giá 4. Công cụ lượng giá,đánh giá
  4. Lượng giá 1. Khái niệm Đánh giá
  5. 1.1. Khái niệm lượng giá ( Assesement) “ Lượng giá của bất kỳ hoạt động giáo dục nào là quy trình đánh giá liên tục và cải tiến chất lượng chương trình giảng dạy” ( Gard, Flannigan & Cluskey, 2004) - Lượng giá là một trong các khâu quan trọng nhất trong quy trình đào tạo - Lượng giá mang tính quyết định chất lượng đào tạo
  6. Khái niệm lượng giá - Lượng giá bao gồm các lĩnh vực: ⮚ Lượng giá kiến thức ⮚ Lượng giá kỹ năng: + Kỹ năng tư duy nhận thức + Kỹ năng giao tiếp + Kỹ năng thao tác ⮚ Lượng giá thái độ hành vi
  7. Cải tiến việc học của học viên Mục đích của lượng giá học viên Cải tiến việc dạy Quyết định việc lựa chọn phương pháp lượng giá, xây dựng công cụ lượng giá cho phù hợp
  8. 1.2. Khái niệm đánh giá Đánh giá ( Evaluation) Là lượng giá để đưa ra các kết luận, các quyết định ( ghi điểm, đỗ / trượt , xếp loại...)
  9. Khái niệm đánh giá ✔Thường được coi là phương tiện để làm rõ kết quả đạt được ✔ Mục đích đánh giá: là Giáo dục và Trách nhiệm về kết quả. ✔ 2 mục đích đều được coi là thông tin phản hồi đến chủ thể. ( International Counncil of Nurses 2008)
  10. Khái niệm đánh giá Đánh giá đào tạo: Thực hiện trong suốt quá trình đào tạo Đánh giá học viên: dựa vào kết quả của quá trình lượng giá Đánh giá trình độ: mục tiêu giáo dục và tiêu chuẩn hóa mức độ đạt được
  11. 2. Mục đích và thời điểm lượng giá, đánh giá 2.1. Mục đích đánh giá: Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu cần đạt của điều dưỡng viên mới là xác nhận những điều đã học hỏi cùng với việc thực hiện phản hồi để điều dưỡng viên mới tự tin, từng bước tiếp thu năng lực.
  12. 2.2. Thời điểm đánh giá Khi bắt đầu đào tạo Kết thúc Thời điểm Sau 3 tháng đào tạo đánh giá Sau 6 tháng
  13. Thời điểm đánh giá • Kiểm tra kiến thức, kinh nghiệm Khi bắt đầu • Đánh giá HV có thể làm được đến đâu đào tạo • Nắm bắt sự thích nghi với môi trường • Hỗ trợ về mặt tinh thần cho Đ DV mới • Kiểm tra mức độ học tập ở thời điểm đó Sau 3 tháng, • Sắp xếp các nội dung hướng tới mục 6 tháng tiêu cần đạt khi hoàn thành khóa đào tạo Khi kết thúc • Xác nhận hoàn thành khóa đào tạo đào tạo
  14. Thời điểm đánh giá Phân loại Điểm chú Thời điểm Mục đích đánh giá ý Đánh giá mang - Trước khi bắt đầu Đánh giá năng lực Liệu HV có thể làm đến đâu? tính chẩn đoán - Trước bài giảng Đánh giá mang Khi đang tiến hành Cải thiện việc học Trở ngại gì?? tính hình thành Đánh giá mang Tình trạng đạt được Đã học được đến Kết thúc tính tổng quát mục tiêu mức nào?
  15. Thời điểm đánh giá ⮚ Đánh giá mang tính chấn đoán ( Liệu có thể làm đến đâu?): - Nắm bắt trạng thái sẵn sàng của học viên - Xác nhận mục tiêu - Nắm bắt được mức độ học tập trước - Nắm bắt quan điểm, thái độ mong muốn học tập của học viên
  16. Thời điểm đánh giá ⮚ Đánh giá mang tính hình thành ( Trở ngại gì??) - Tiếp thu kiến thức cần thiết cho thực tiễn, giá trị quan của chuyên gia, kỹ năng tâm thần vận động, kỹ năng công nghệ. - Học cách học tập - Tiếp thu năng lực xử lý tình hình mơ hồ, thực hiện thay đồi. Xử lý thay đổi. - Tiếp thu năng lực giải quyết vấn đề, ra quyết định, tư duy phê phán. - Nhận thức về trách nhiệm, nghĩa vụ - Suy nghĩ, hành động từ lập trường một chuyên gia
  17. Thời điểm đánh giá ⮚ Đánh giá mang tính tổng quát ( Đã học được đến mức nào??) - Đánh giá toàn diện việc học tập. - Sử dụng làm tư liệu cho đơn vị, tổ chức. - Chứng minh kết quả hướng dẫn trên mặt quản lý, điều hành
  18. 3. Phương pháp lượng giá, đánh giá 1. Những phương pháp nào có thể sử dụng để đánh giá học viên?? 2. Làm thế nào để đánh giá được có kiến thức, kỹ năng, thái độ???
  19. Một số phương pháp lượng giá, đánh giá Quan Bảng kiểm sát Bài tập (Checklist) dạng viết Phương Hỏi pháp Tự đáp luận Tự đánh Hội giá thảo
  20. Nội dung để đánh giá là “Có” kiến thức 1. Biết, nhớ, có thể nói được trình tự 2. Có thể diễn đạt được mục đích và phương pháp bằng lời nói của chính mình 3. Có thể áp dụng có căn cứ phù hợp với đối tượng 4. Có thể phân tích các việc như căn cứ của sự việc 5. Có thể kết hợp các nội dung trên, tự mình sáng tạo phương pháp mới….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2