Bài giảng Chương trình thực tập sản xuất K56 địa chính
lượt xem 3
download
Bài giảng Chương trình thực tập sản xuất K56 địa chính với mục tiêu giúp sinh viên có được những kỹ năng và khái niệm cơ bản về thiết kế hệ thống thông tin đất đai; làm quen với UML và phần mềm Enterprise Architect. Cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương trình thực tập sản xuất K56 địa chính
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔỊ TRƯỜNG ĐAI HOC KHOA HOC T ̣ ̣ ̣ Ự NHIÊN CH ƯƠNG TRÌNH TH CHƯƠ NG TRÌNH THỰ ỰC T ẬP S C TẬ ẢN XU P SẢ ẤT N XUẤ T K56 Đ K56 ĐỊỊA CHÍNH A CHÍNH Hà N Hà Nộội, 82014 i, 82014 , 1
- DỰ KIẾN LỊCH THỰC TẬP Ngày Thứ Tư, 6/8: - 8h30: tập huấn về UML và Enterprise Architect tại Trường. Ngày Thứ Năm, 7/8: Sáng: - 7h00 tập trung tại Sân trường ĐHKHTN xuất phát đi UBND huyện Đông Anh - Làm việc tại UBND huyện Đông Anh từ 8h30 – 11h00 - 11h00 xe đưa sinh viên về lại Trường ĐHKHTN, ăn trưa tự túc , Chiều: - 14h30 Sinh viên tổng hợp kết quả thực tập buổi sáng, tập huấn các công việc của ngày hôm sau (tại Trường ĐHKHTN, phòng cụ thể sẽ thông báo sau). 2
- DỰ KIẾN LỊCH THỰC TẬP Ngày Thứ Sáu, 8/8: Sáng: - 6h00 tập trung tại Sân trường ĐHKHTN xuất phát đi UBND huyện Ba Vì (ai đến muộn tự túc phương tiện). - 8h30-11h30: làm việc tại UBND huyện Ba Vì từ 8h30 – 11h30 - 11h30 xe đưa sinh viên về Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và phát triển đô thị Đại học, ĐHQGHN (chân Vườn quốc gia Ba Vì). - Ăn trưa tự túc. Chiều: , - 15h00: đi thực địa tại Ba Vì. Kế hoạch cụ thể sẽ thông báo sau. - 18h00: nghỉ và ăn tối. 3
- DỰ KIẾN LỊCH THỰC TẬP Ngày Thứ Bảy, 9/8: Sáng: - 8h00 tiếp tục đi thực địa (nếu cần thiết). - 10h00-11h00: thảo luận tại nhóm. - 11h00: Lên xe về Hà Nội. , 4
- DỰ KIẾN LỊCH THỰC TẬP Tuần từ 11-17/8: - Các nhóm tự tổ chức làm việc, viết báo cáo tại Hà Nội - Ngày 18/8 nộp báo cáo qua e-mail: thayninh@gmail.com. - Báo cáo nộp chậm 01 ngày trừ 0.5 điểm. - Báo cáo nghiệm thu thực tập: ngày Thứ Bảy, 9/9/2014. Bao gồm phần trình bày chung, câu hỏi cho từng cá nhân. , * Các thông tin mới cập nhật xem trên trang Web của Bộ môn Công nghệ Địa chính: gis-development.com/cndc/ 5
- THỰC TẬP CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH Mục tiêu, nhiệm vụ Mục tiêu: - Có được những kỹ năng và khái niệm cơ bản về thiết kế hệ thống thông tin đất đai. - Làm quen với UML và phần mềm Enterprise Architect. Nhiệm vụ: - Phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan. - Điều tra, thu thập số liệu thực địa. , - Đánh giá nhu cầu đối với hệ thống thông tin đất đai. - Thiết kế một hệ thống LIS đơn giản nhằm đáp ứng các nhu cầu trên. 6
- THỰC TẬP CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH Sản phẩm Sản phẩm (theo từng nhóm) gồm báo cáo 18-30 trang về: - Kết quả điều tra, khảo sát thực địa về các vấn đề liên quan đến hệ thống thông tin đất đai (5-7 trang). - 01 sơ đồ ca sử dụng (use case diagram) thể hiện chức năng của hệ thống LIS. - 03 sơ đồ hoạt động (activity diagram) thể hiện hoạt động mà hệ thống LIS sẽ hỗ trợ. Bao gồm: 01 sơ đồ về quy trình đăng ký đất đai ban đầu, 02 sơ đồ về quy trình đăng ký biến động đất đai. Quy trình cụ thể nào do nhóm tự chọn. - 01 sơ đồ lớp (class diagram) thể hiện mô hình CSDL dạng đơn , giản có khả năng thực thi 3 sơ đồ hoạt động trên. - Phương án triển khai hệ thống LIS trên địa bàn 1 huyện. - Kết luận và kiến nghị. Danh mục tài liệu tham khảo. - Các sơ đồ phải kèm theo thuyết minh mô tả chi tiết. 7
- THỰC TẬP CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH Tài liệu, dữ liệu - Bài giảng hệ thống thông tin đất đai. - Luật đất đai 2013 và Nghị định 43-2014. - Dự thảo thông tư về hệ thống thông tin đất đai. - Quy trình thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai của một địa phương (tự tìm trong Google) - Các tài liệu khác tự tìm kiếm trên Internet. , 8
- THỰC TẬP CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH Một số gợi ý Bạn cần thiết kế một hệ thống thông tin đất đai với mục đích chủ yếu là hỗ trợ công tác đăng ký đất đai ở văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện, đồng thời cung cấp thông tin đất đai cho mọi đối tượng cần thiết nhằm phát triển thị trường bất động sản. Trong đợt đi thực tế, hãy tìm hiểu về các vấn đề sau (các phần chữ nhỏ là những công việc bạn phải làm, không được hỏi trực tiếp các cán bộ ở nơi thực tập): 1. Hãy tìm hiểu về cách thức hoạt động đăng ký đất đai hiện nay và chỉ ra những lợi thế mà công nghệ thông tin nói chung và hệ thống thông tin đất đai nói riêng có thể mang , lại. 2. Ai là những người sử dụng của hệ thống? Hãy chỉ ra tối thiểu 5 nhóm người sử dụng (ví dụ: cán bộ địa chính, người dân,...). 9
- THỰC TẬP CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH Một số gợi ý 3. Hãy chỉ ra các chức năng của hệ thống mà từng nhóm người sử dụng cần (và được phép) khai thác, ví dụ cán bộ địa chính cần xem thông tin hồ sơ địa chính, cập nhật thông tin địa chính,... 4. Hãy tìm hiểu về các thủ tục, quy trình đăng ký biến động đất đai. Chọn ra 03 quy trình (ví dụ: đăng ký chuyển nhượng toàn bộ thửa đất, hoặc đăng ký chuyển nhượng một phần thửa đất) và tìm hiểu kỹ về trình tự các bước và các bên tham gia , để trên cơ sở đó vẽ sơ đồ minh họa. 10
- THỰC TẬP CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH Một số gợi ý 5. Hãy xác định nội dung các thông tin cần lưu trữ trong cơ sở dữ liệu để đáp ứng các yêu cầu nêu trên, lưu ý định dạng dữ liệu và mối quan hệ giữa các thông tin (nếu có). Bạn cần các thông tin này để thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu. 6. Hãy xác định các trang thiết bị hiện có ở các văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất và UBND các xã để từ đó chỉ ra nhu cầu cần bổ sung trang thiết bị để triển khai hệ thống thông tin đất đai. 7. Hãy xác định nguồn nhân lực hiện có ở các văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất và các xã để trên cơ sở đó đề xuất phương án , đào tạo và bổ sung nguồn nhân lực. 11
- THỰC TẬP CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH Một số gợi ý 8. Hãy lập phiếu điều tra và hỏi ý kiến người dân về nhu cầu khai thác thông tin đất đai, yêu cầu đối với thông tin đất đai và khả năng khai thác thông tin đất đai hiện nay của họ (khả năng tiếp cận thông tin, trang thiết bị hiện có của người dân, trình độ, hiểu biết để khai thác thông tin). 9. Tại UBND huyện Đông Anh và huyện Ba Vì, mỗi nhóm cử 01 bạn đi khảo sát hoạt động của Văn phòng đăng ký QSD đất, Văn phòng một cửa, Phòng Tài nguyên và Môi trường, mỗi nơi , nên chụp 2-3 tấm ảnh tư liệu nếu được cán bộ sở tại cho phép. Sau đợt thực tập, tổ đi khảo sát thống nhất ý kiến và đưa ra bức tranh chung để các bạn cùng biết. 10. Khuyến khích tự tìm hiểu thêm thông tin ở các địa phương khác ngoài Đông Anh và Ba Vì. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học hữu cơ: Chương 1 - TS. Phan Thanh Sơn Nam
58 p | 376 | 118
-
GIÁO TRÌNH : THỰC TẬP SINH HÓA part 1
10 p | 361 | 104
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 4 - GV. Nguyễn Như Xuân
23 p | 322 | 76
-
Bài giảng Hóa học hữu cơ: Chương 3 - TS. Phan Thanh Sơn Nam
46 p | 318 | 70
-
Bài giảng Hóa học hữu cơ: Chương 10 - TS. Phan Thanh Sơn Nam
47 p | 341 | 63
-
Bài giảng Chương 10: Tối ưu hóa thực nghiệm
44 p | 245 | 42
-
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1: Chương 5 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
11 p | 226 | 37
-
Bài giảng Chương 7: Lipid
12 p | 239 | 35
-
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1: Chương 1 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
5 p | 180 | 24
-
Bài giảng Chương 4: Cảm ứng và thích nghi
35 p | 121 | 22
-
Bài giảng lý sinh: Chương 3
18 p | 168 | 19
-
Bài giảng Chương 2 - Công nghệ sinh học trong tạo nguồn nguyên liệu cho công nghệ thực phẩm
73 p | 126 | 17
-
Bài giảng Chương 6: Cabohydrate
21 p | 178 | 16
-
Bài giảng Hóa học 1: Chương 5 - TS. Nguyễn Văn Bời
50 p | 78 | 14
-
Bài giảng Chương 3: Sinh vật học côn trùng
9 p | 112 | 11
-
Bài giảng sinh học đại cương Công nghệ hóa dầu và công nghệ hóa hữu cơ: Chương 4
22 p | 108 | 7
-
Bài giảng Chương 6: Mô hình hóa thực nghiệm một nhân tố
4 p | 89 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn