intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề: Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giáo dục & đào tạo, khoa học & công nghệ - PGS.TS. Đỗ Thị Thạch

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

229
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là bài giảng Chuyên đề: Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giáo dục & đào tạo, khoa học & công nghệ. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về nhận thức, thực trạng phát triển của Đảng Cộng sản VN về vị trí, vai trò của GD & ĐT, KH & CN ; những quan điểm mới của Đảng ta về phát triển GD & ĐT, KH&CN và một số phương hướng chủ yếu phát triển GD & ĐT, KH & CN hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề: Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giáo dục & đào tạo, khoa học & công nghệ - PGS.TS. Đỗ Thị Thạch

  1. Chuyên đề Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về  giáo dục & đào tạo, khoa học & công nghệ PGS,TS Đỗ Thị Thạch Viện Chủ nghĩa xó hội khoa học
  2. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I. Nhận thức của Đảng Cộng sản VN về vị trí, vai  trò của GD & ĐT, KH & CN  II. Thực trạng phát triển GD & ĐT, KH & CN III.  Những  quan  điểm  mới  của  Đảng  ta  về  phát  triển GD &  ĐT, KH&CN và một số phương hướng  chủ yếu phát triển GD & ĐT, KH & CN hiện nay
  3. I­ Nhận thức của Đảng cộng sản Việt Nam  về vị trí, vai trò của GD & ĐT, KH & CN
  4. 1.1­ Vị trí, vai trò của GD & ĐT ­  Là nền tảng để nâng cao dân trí: + Thực hiện phổ cập giáo dục góp phần tạo cơ sở  để nâng cao dân trí + Phát triển quy mô giáo dục, đa dạng ngành học  tạo điều kiện nâng cao dân trí ­ Là cơ sở để đào tạo nhân lực + Đào tạo nghề cho ND, CN góp phần nâng cao kỹ  năng nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển đất  nước (CNH, HĐH) + Đào tạo đội ngũ trí thức, đội ngũ LĐ, QL + Đạo tạo đội ngũ doanh nhân
  5. Vị trí, vai trò… ­ Là phương tiện chủ yếu để bồi dưỡng nhân tài + Thông qua hệ thống trường chuyên, lớp năng khiếu  các cấp học, nhất là ĐH, trên ĐH + Thông qua chính sách tuyển chọn sinh viên giỏi, chế  độ học bổng cho sinh viên trong nước, ngoài nước + Thông qua đào tạo  đội ngũ nhà giáo (máy cái), trang  bị cơ sở vật chất cho các  đơn vị  đào tạo (nhất là trên  đại học)
  6. Vị trí, vai trò… ­ Là  biện  pháp  để  xã  hội  hóa  giáo  dục  nhằm  xây  dựng  xã hội học tập + Xã hội hóa GD: gắn GD nhà trường với GD ngoài nhà trường;  chuyển  đào tạo một lần sang tự  đào tạo suốt  đời; tạo nhiều cơ  hội  để  mọi  người  đều  có  thể  tham  gia  GD,  ĐT,  được  hưởng  giáo dục ban đầu và giáo dục thường xuyên suốt đời. + Xây dựng xã hội học tập:  ai cũng học, học  ở mọi nơi, mọi  lỳc, học nhiều nghề… ­  Tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần  đắc  lực phát triển kinh tế – xã hội nhanh và bền vứng
  7. Phổ cập giáo dục ở một số nước  • Hàn Quốc bắt đầu phổ cập bậc trung học từ năm 1985, Nhật Bản bắt tay vào kế hoạch này từ năm 1980, còn ở Trung Quèc đến nay còn 4 tỉnh Vân Nam, Cam Túc, Thanh Hải, Tân Cương chưa phổ cập giáo dục trung học cơ sở. (Báo cáo khoa học của đề tài B – 2001 – 49 – 09, H, 2003, tr.18). • Năm 1988, số năm học trung bình của người lớn ở một số nước như sau: Anh – 13,5; Pháp – 14,4; Đức – 12,0; Italia – 10,3; Nhật – 14,2; Mỹ - 17,0; Braixin – 6,6; Mêhicô – 7,9; Trung Quốc - 6,5;... (Theo B¸o c¸o cña Ban Tuyªn Gi¸o T¦, 2007)
  8. Phổ cập giáo dục ở một số nước  • Tỷ lệ bỏ học ë ViÖt Nam, tuy có giảm, nhưng vẫn ở mức cao (cả nước: 4,88%). Tỷ lệ này ở một số nơi khá cao: Đông Bắc – 5,5%, Tây Bắc – 10,95%, Tây Nguyên – 9,9%, • Nguy cơ tái mù chữ là khá rõ: Lai Châu có 29 xã, Kon Tum có 20 xã mất chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ. (Nguồn: Tư liệu của Ban Tuyª n giáo Trung ương, 2007)
  9. 1.2­ Vị trí, vai trò của KH & CN ­ Cung cấp luận cứ hoạch định đường lối, chính  sách, PL của Đảng, NN  ­ Góp phần phát triển kinh tế – xã hội, an ninh, quốc  phòng… ­ Phát triển tiềm lực KH – CN cho đất nước. ­  Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, rút ngắn  khoảng cách về trình độ KH với thế giới...
  10. “MUỐN GIÀU PHẢI NHIỀU CHẤT XÁM” • Chỉ số phát triển trí tuệ (KAM Knowledge Index) • Chỉ số phát triển kinh tế tri thức (KEI: Knowledge  Economy Index) được đo bằng: + Trình độ văn hoá chung của dân chúng + Số lượng người sử dụng Internet và liên lạc bằng  điện thoại + Nền tảng pháp lý + Số lượng các nhà khoa học + Số lượng phát hành của các tạp chí khoa học (tính bằng thang điểm 10)
  11. “MUỐN GIÀU PHẢI NHIỀU CHẤT XÁM” • Chỉ số phát triển trí tuệ năm 2005 trung bình toàn  cầu: 5,62, trong đó có 10 nước có chỉ số cao nhất:  1­ Thuỵ Điển: 9,25 điểm 2­ Phần Lan: 9,11 3­ Đan Mạch: 9,06 4­ Thuỵ Sĩ: 8,84 5­ Anh:    8,80 6­ Irland:   8,76     … 10­ Hoa kỳ:  8,58
  12. “MUỐN GIÀU PHẢI NHIỀU CHẤT XÁM” • Chỉ số phát triển kinh tế tri thức năm 2005 trung  bình toàn cầu: 5,91, trong đó có 10 nước có chỉ số  cao nhất: 1­ Thuỵ Điển: 9,54 điểm 2­ Đan Mạch: 9,23 3­ Phần Lan:  9,22 4­ Anh:           8,94 5­ Hoa Kỳ:     8,80 …… 97­ Việt Nam: 3,1
  13. II­ Thực trạng phát triển GD & ĐT, KH & CN ở  Việt Nam hiện nay
  14. 2.1­ Thực trạng GD & ĐT  2.1.1­  Thành tựu: ­  Xóa  mù  chữ,  phổ  cập  giáo  dục  toàn  quốc  cấp:  tiểu  học  (2001), THCS (2010) ­ Trình độ dân trí nâng cao (94% dân số trong  độ tuổi biết  đọc,  biết viết); đào tạo đội ngũ nhân lực, nhân tài… ­ Quy mô giáo dục mở rộng (các loại hình GD phát triển);   ­ Đầu tư ngân sách tăng (20%); ­ Số lượng học sinh, sinh viên tăng ở các cấp; ­ Chất lượng dạy nghề  được nâng cao, tỷ lệ lao  động qua  đào  tạo tăng (40% tổng số lao động đang làm việc) ­ Công tác xã hội hóa giáo dục có kết quả
  15. 2.1.2. Hạn chế   ­ Chất lượng giáo dục chưa cao (tụt hậu),  ảnh hưởng NNLCLC,  chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; ­ Chưa giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa tăng về số lượng,  quy mô với nâng cao chất lượng, giữa dạy chữ và dạy người; ­  Xu  hướng  thương  mại  hóa  (mua  bán)  và  sa  sút  về  đạo  đức  trong GD chưa được khắc phục (bạo lực học đường);
  16. 2.1.2. Hạn chế   ­  Công tác quản lý giáo dục, đào tạo thấp; ­ Tiêu cực và bệnh thành tích chưa được khắc phục; ­  Chương  trình,  nội  dung,  phương  pháp  giảng  dạy  lạc  hậu;  thi  cử nặng nề; ­ Cơ cấu đào tạo bất hợp lý (thầy – thợ) ­ Chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội
  17.   5 yếu kộm của GD­ĐT trong chiến lược  phỏt triển GD­ĐT hiện nay • Nội dung và phương phỏp giảng dạy ở cỏc cấp nặng nề, thiếu  thực tiễn, khụng phự hợp với khả năng và nhu cầu của học sinh. • Cú sự mõu thuẫn chạy theo số lượng và chất lượng, dẫn đến  hành vi dối trỏ ; • Hệ thống giỏo dục thiếu cõn đối, chưa chỳ trọng đến nhu cầu  nhõn lực của xó hội ( thừa thầy kộm, thiếu thợ giỏi ).  • Đội ngũ nhà giỏo chưa đỏp ứng được nhiệm vụ trong thời kỡ  mới. • Cơ sở vật chất của cỏc trường cũn nghốo nàn và lạc hậu.
  18. Nguyên nhân yếu kém của GD&ĐT • Chế độ đãi ngộ người thầy thấp kém • Coi trọng thi hơn là học • Chạy theo số lượng, hy sinh chất lượng • Năng lực tham mưu, quản lý công tác GD-ĐT yếu kém & 18
  19. UNESCO: 4 trụ cột trong giáo dục Học để biết (Learning to know), Học để làm (Learning to do), Học để tự khẳng định (Learning to be) và Học để cùng chung sống (Learning to live together).
  20. • Theo WB năm 2006: Giáo dục VN đang bị tụt hậu so với các nước khác trong khu vực: • - Chỉ có 2% dân số được học trong thời gian trên 13 năm, xếp hàng chót trong khu vực châu Á nếu xét trong độ tuổi từ 20 – 24 • - Chỉ có 10% học lên tới đại học (Trung Quốc 15%, Thái Lan 41%, Hàn Quốc 89%). • - Tỷ lệ 167 sinh viên/1 vạn dân là rất thấp so với khu vực và các nước phát triển. • Hàng năm có khoảng 20.000 sinh viên tốt nghiệp ĐH và CĐ. Chỉ có 50% SV tốt nghiệp kiếm được việc làm, trong đó, chỉ có 30% tìm được việc đúng ngành nghề.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2