Bài giảng môn Kinh tế học - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh tế học
lượt xem 6
download
Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh tế học, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các vấn đề cơ bản trong kinh tế học; Một số khái niệm; Thị trường và sơ đồ chu chuyển kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Kinh tế học - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh tế học
- Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC • Các vấn đề cơ bản trong kinh tế học 1 • Một số khái niệm 2 • Thị trường và sơ đồ chu chuyển kinh tế 3
- • Các vấn đề cơ bản trong kinh tế học 1
- Kinh tế học Nguồn lực Nhu cầu vô khan hiếm hạn LỰA CHỌN CÁCH SỬ DỤNG SAO CHO HIỆU QUẢ
- Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học Sản xuất Sản xuất Phân phối sản phẩm bằng cách sản phẩm gì? nào? cho ai?
- Các hệ thống tổ chức sản xuất Nền kinh tế truyền thống: phong tục, tập quán Nền kinh tế thị trường: hệ thống giá cả Nền kinh tế mệnh lệnh: sự can thiệp của Chính phủ Nền kinh tế hỗn hợp: theo cơ chế thị trường có sự can thiệp của Chính phủ
- Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF: Production possibility frontier) Khái niệm: là tập hợp những phối hợp tối đa số lượng các sản phẩm và dịch vụ mà nền kinh tế có thể sản xuất, khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực Đặc điểm: • Thể hiện sự đánh đổi • Theo thời gian đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ ngày càng dịch ra xa gốc tọa độ (thể hiện sự tăng trưởng kinh tế)
- Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF: Production possibility frontier) • Ví dụ đơn giản về một nền kinh tế chỉ sản xuất ra hai mặt hàng quần áo và thực phẩm Phối hợp Thực phẩm Quần áo A 0 100 B 50 90 C 100 75 D 150 50 E 200 0
- Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF: Production possibility frontier) Giả định: Quần áo B - Nền kinh tế chỉ có 2 ° C °F B’ ° ngành D - Kỹ thuật sản xuất và C’ ° nguồn cung các yếu tố không đổi Thực phẩm
- • Một số khái niệm 2
- Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô VI MÔ VĨ MÔ • Nghiên cứu từng chủ • Nghiên cứu tổng thể nền thể trong nền kinh tế kinh tế • Nghiên cứu cầu và cung • Nghiên cứu tổng cầu và của từng thị trường tổng cung • Giá của từng loại sản • Giá tổng hợp phẩm
- Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô Sản xuất Giá cả Thu nhập Việc làm Vi mô Sản lượng trong Những mức Phân phối thu Việc làm từng ngành hoặc giá riêng lẽ nhập và của trong từng từng doanh của từng sản cải ngành hoặc nghiệp phẩm Tiền lương doanh nghiệp Bao nhiêu sắt? Giá sắt trong ngành Việc làm Bao nhiêu gạo? Giá gạo sắt trong ngành Bao nhiêu vải? Giá vải sắt Vĩ mô Tổng sản lượng Mức giá tổng Thu nhập Việc làm và quốc gia quát trong nền quốc gia thất nghiệp Tăng trưởng kinh tế trong toàn bộ Giá tiêu dùng nền kinh tế
- Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc THỰC CHỨNG CHUẨN TẮC • Mô tả, giải thích và dự • Đưa ra những chỉ dẫn, báo các hiện tượng kinh tế quan điểm cá nhân về các một cách khách quan và vấn đề kinh tế khoa học • VD: • VD: - Nhà nước nên quy định - Khi thu nhập tăng, cầu về mức lương tối thiểu cao mì gói giảm hơn để tạo điều kiện cho - Thuế xăng dầu tăng sẽ ảnh người lao động cải thiện hưởng đến việc tiêu thụ đời sống xăng dầu như thế nào? - Nên có hiệu thuốc miễn phí cho người già
- • Thị trường và sơ đồ chu chuyển kinh tế 3
- Thị trường Số lượng Đặc điểm Điều kiện Ảnh người bán sản phẩm gia nhập hưởng đến ngành giá Cạnh tranh Rất nhiều Đồng nhất Tự do Không hoàn toàn Cạnh tranh Rất nhiều Phân biệt Tự do Chút ít độc quyền Độc quyền Một số ít Đồng nhất Bị ngăn Có nhóm hay phân chặn biệt Độc quyền Một Duy nhất Bị ngăn Có hoàn toàn chặn
- Sơ đồ chu chuyển kinh tế Thị trường HH & DV Hộ Doanh gia đình nghiệp Thị trường các yếu tố sản xuất dòng hiện vật dòng tiền tệ
- Ví dụ 1. “Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao”, câu nói này thuộc: a. Kinh tế vĩ mô b. Kinh tế vi mô c. Kinh tế thực chứng d. a và c
- Ví dụ 2. Phát biểu nào sau đây thuộc kinh tế vĩ mô: a. Lương tối thiểu ở doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài và doanh nghiệp trong nước chênh lệch nhau 3 lần b. Cần tăng thuế nhiều hơn để tăng ngân sách c. Năm 1997 kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng d. Không câu nào đúng
- Ví dụ 3. Chỉ số giá hàng tiêu dùng ở Việt Nam tăng khoảng 20% mỗi năm trong giai đoạn 1992-1995”, câu nói này thuộc: a. Kinh tế vi mô và thực chứng b. Kinh tế vĩ mô và thực chứng c. Kinh tế vi mô và chuẩn tắc d. Kinh tế vĩ mô và chuẩn tắc
- Ví dụ 4. Câu nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc: a. Tình hình suy thoái chưa kết thúc b. Tình trạng khan hiếm lương thực trên toàn cầu c. Giá vàng tăng d. Chính phủ cần kích cầu để chống suy thoái
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn kinh tế học
180 p | 1528 | 241
-
Bài giảng môn kinh tế vĩ mô- chương 2
16 p | 551 | 228
-
Bài giảng môn kinh tế vĩ mô- chương 4
15 p | 473 | 197
-
Bài giảng môn kinh tế học quốc tế
0 p | 284 | 59
-
Bài giảng môn Kinh tế học quản lý - TS. Từ Thúy Anh
5 p | 291 | 50
-
Bài giảng môn kinh tế lượng - Chương 5
19 p | 168 | 40
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - ThS. Trần Mạnh Kiên
193 p | 219 | 23
-
Bài giảng môn Kinh tế đầu tư: Chương 2 - ThS. Đinh Hoàng Minh
111 p | 153 | 22
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế học vĩ mô
236 p | 181 | 16
-
Bài giảng môn Kinh tế học đại cương: Bài 2 - Sự phụ thuộc lẫn nhau và lợi ích từ thương mại
24 p | 233 | 14
-
Bài giảng môn Kinh tế vi mô: Chương 1 - HVTH. Lê Văn Trung Trực
7 p | 176 | 11
-
Bài giảng môn Kinh tế thủy sản: Chương 3: Kinh tế sản xuất - Nguyễn Minh Đức
31 p | 123 | 10
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế học môi trường và chính sách môi trường
58 p | 159 | 7
-
Bài giảng Nhập môn kinh tế học: Chương mở đầu - ThS. Hồ Hữu Trí
25 p | 81 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế học Môi trường và Chính sách Môi trường - Lê Việt Phú
58 p | 93 | 5
-
Bài giảng môn Kinh tế môi trường: Chương 2 - ĐH Ngoại Thương (p3)
51 p | 108 | 5
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô chương 10: Đo lường sản lượng quốc gia
56 p | 24 | 4
-
Sử dụng kinh tế học thí nghiệm trong việc giảng dạy các môn kinh tế học ứng dụng
5 p | 93 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn