intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

288
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh bao gồm những nội dung về xác định nhu cầu vốn cho dự án; nguồn tài trợ của dự án; ước tính doanh thu; ước tính chi phí; kế hoạch khấu hao; kế hoạch trả nợ vay; hoạch định dòng tiền; tính các chỉ tiêu tài chính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh

  1. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh 1. Xác định nhu cầu vốn cho dự án 2. Nguồn tài trợ của dự án 3. Ước tính doanh thu 4. Ước tính chi phí 5. Kế hoạch khấu hao 6. Kế hoạch trả nợ vay 7. Hoạch định dòng tiền 8. Tính các chỉ tiêu tài chính
  2. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh 1. Xác định nhu cầu vốn cho dự án Vốn kinh doanh trong dự án gồm: Vốn cố định và vốn lưu  động Vốn  cố  định:  Theo  tiêu  chuẩn  vốn  cố  định  của  Bộ  tài  chính thì: a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương  lai từ việc sử dụng tài sản đó; b) Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên; c) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách  tin  cậy  và  có  giá  trị  từ  30.000.000  đồng  (Ba  mươi triệu đồng) trở lên. (45/2013/TT-BTC, ngày 25 tháng 4 năm 2013)
  3. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh Vốn cố định Tuy nhiên đối với các dự án của chương  trình học thì đa số là nhỏ lẻ, chỉ đảm  bảo  được  xem  là  CCDC  .  Nên  để  có  tính thống nhất thì xem CCDC như là  TSCĐ Thời  gian  trích  khấu  hao  TSCĐ  xem  thông tư 45
  4. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh Vốn cố định ­ Lưu ý: đối với TSCĐ sau khi kết thúc dự  án  thì  phải  ước  tính  giá  trị  thanh  lý  để  đưa vào dòng tiền năm cuối ­ Phải quy về giá trị thanh lý sau thuế
  5. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh Vốn cố định ­ Khi lập bảng dự toán vốn cố định, phải  lưu ý nguồn khảo sát giá ­ Ví  dụ:  Nguồn  từ  siêu  thị  Metro,  BigC,  chợ Lớn . .. . . Hoặc là từ ước tính
  6. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh Vốn lưu động ­ Đặc  điểm  vốn  lưu  động  vốn  ứng  trước để đảm bảo quá trình hoạt động  của dựa án ­ Ví  dụ:  tiền  mặt  tại  quỹ  để  đảm  bảo  nhu cầu vốn, dự trữ hàng tồn kho, cho  khách hàng nợ……..
  7. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh Vốn lưu động ­ VLĐ chi ra trong kỳ này sẽ thu hồi lại  trong kỳ sau ­ Nên  cân  xác  định  số  lần  luân  chuyển  VLĐ trong một chu kỳ ­ Tùy  theo  đặc  điểm  từng  ngành  nghề  mà có số lần chu chuyển khác nhau
  8. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh Vốn lưu động ­ Nên  bằng  kinh  nghiệm  của  người  đi  trước chúng ta  ước lượng chỉ tiêu này  cho phù hợp ­ Sau  khi  xác  định  được  nhu  cầu  VLĐ,  chúng  ta  sẽ  tính  dòng  tiền  vốn  lưu  động ­ Dòng tiền VLĐ = NC VLĐ năm trước  – NC VLĐ năm sau
  9. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh Vốn lưu động ­ Sau  khi  tính  được  dòng  tiền  VLĐ  sẽ  chuyển  vào  bảng  hoạch  định  dòng  tiền ­ Lưu  ý:  Tổng  dòng  tiền  vốn  lưu  động  cộng lại qua các năm sẽ bằng 0
  10. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh 2. Nguồn tài trợ của dựa án Có 2 nguồn chính là ­ Vốn góp của các chủ sở hữu ­ Vốn vay Thứ  tự  ưu  tiên  là  sử  dụng  vốn  chủ  sở  hữu trước rồi đến vốn vay saus
  11. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh  Vốn góp của các chủ sở hữu ­ Lập  bảng  tính  theo  tỷ  lệ  từng  thành  viên  từng góp ­ Trình  bày  tiến  độ  góp  vốn:  góp  một  lần hay từng lần. Nếu góp một lần thì  phải  chứng  minh  được  thời  gian  góp  hợp lý (thực hiện theo tiến độ của dự  án)
  12. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh  Vốn vay ­ Trình  bày  chi  tiết  vay  của  ngân  hàng  hay của gia đình bạn bè ­ Nếu  vay  NH  thì  chi  tiết  phương  thức  vay (Tín chấp hay thế chấp) ­ Nếu thế chấp thì phương án vay và tài  sản đảm bảo là gì?
  13. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh  Vốn vay ­ Nếu  vay  tín  chấp  thì  chứng  minh  tại  sao NH cho vay tín chấp (vay thấu chi,  vay qua thẻ tín dụng…….) ­ Lập  kế  hoạch  trả  nợ  vay,  lãi  suất  khoản vay, số tiền trả định kỳ (Tháng,  quý, năm) ­ Nguồn trả nợ vay là gì?
  14. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh 3. Ước tính doanh thu ­ Phải  đưa  ra  được  cách  xác  định  doanh  thu đáng tin cậy ­ Ước tính tổng nhu cầu của khách hàng ­ Ước  lượng  tỷ  lệ  thị  phần  mà  dự  án  có  thể chiếm được ­ Ước  lượng  số  lượng  cung  cấp  của  dự  án ­ Ước lượng công suất của dự án
  15. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh 3. Ước tính doanh thu ­ Từ  cách  ước  lượng  doanh  thu  như  trên,  ta  tiến  hành  phân  bổ  tỷ  lệ  từng  sản  phẩm chiếm trong doanh thu ­ Kết  hợp  với  giá  bán  sẽ  tính  ra  được  doanh thu từng mặt hàng ­ Lưu ý: Định ra giá bán cần tính xem giá  bán sản phẩm có thay đổi qua từng năm  hay không?
  16. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh 3. Ước tính doanh thu ­ Nếu  giá  có  thay  đổi  qua  từng  năm    thì  phải ước tính tỷ lệ tăng/giảm hàng năm ­ Gợi  ý:  thường  tính  theo  tỷ  lệ  lạm  phát  của ngành hàng ­ Giá  bán  sản  phẩm  có  tính  mùa  vụ  hay  không?
  17. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh 4. Ước tính chi phí Phân loại định phí và biến phí ­ Định phí ­ Biến phí
  18. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh Định phí Là chi phí cố định hàng tháng như: ­ Thuê mặt bằng ­ Lương trả theo tháng ­ Thuế khoán (nếu là hộ cá thể) ­ Điện thoại, internet…
  19. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh Biến phí Là  chi  phí  thay  đổi  theo  sản  lượng  sản  phẩm ­ Chi phí nguyên vật liệu ­ Lương trả theo sản phẩm ­ Điện, nước,……...
  20. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án  kinh doanh Xác định giá vốn Xây dựng định mức nguyên liệu ­ 1 kg café pha được bao nhiêu ly ­ 1 kg bơ xay được bao nhiêu ly sinh tố ­ 1 kg đường pha được bao nhiêu ly ­ …………………………….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1