Bài giảng Cơ chế giải quyết tranh chấp UNCLOS 1982
lượt xem 14
download
Bài giảng Cơ chế giải quyết tranh chấp UNCLOS 1982 hướng đến giới thiệu chung về cơ chế GQTC của UNLOSC; các điều kiện áp dụng các thủ tục bắt buộc (tòa án, trọng tài quốc tế); bác biện pháp tạm thời; thủ tục thả tàu nhanh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ chế giải quyết tranh chấp UNCLOS 1982
- CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP UNCLOS 1982
- Tòa ITLOS: 22 vụ Tòa trọng tài theo Phụ lục VII: 11 vụ ASEAN: Vụ lấp, cải tạo biển giữa Malaysia vs. Singapore (2003); Vụ phân định Vịnh Bengal giữa Bangladesh vs. Myanmar (2009); Vụ Philippines vs. Trung Quốc (2013).
- NỘI DUNG Thuật ngữ “Tranh chấp” Giới thiệu chung về cơ chế GQTC của UNLOSC Các điều kiện áp dụng các thủ tục bắt buộc (tòa án, trọng tài quốc tế) Các biện pháp tạm thời Thủ tục thả tàu nhanh
- “Tranh chấp” “Một sự bất đồng về một vấn đề pháp lý hoặc thực tiễn, xung đột về quan điểm pháp lý hoặc lợi ích giữa hai bên.” (PCIJ, Mavrommatis Concession, 1924) “Sự tồn tại của một tranh chấp phụ thuộc vào quyết định của Tòa án.” (ICJ, Georgia v. Nga, 2008) Một tranh chấp tồn tại không phụ thuộc vào việc các quốc gia liên quan có phủ nhận hay công nhận nó! Senkaku/Điếu Ngư???
- “Tranh chấp” theo CU 1982 Cơ chế giải quyết tranh chấp của Công ước được áp dụng để giải quyết “các tranh chấp liên quan đến giải thích hay áp dụng Công ước”. Không phải bất kỳ tranh chấp về LQT đều có thể sử dụng cơ chế này! “Tranh chấp liên quan đến giải thích hay áp dụng Công ước” “Các trao đổi giữa các quốc gia liên quan đề cập đến chủ đềnội dung của điều ước quốc tế (subjectmater of the treaty) một cách đủ rõ ràng để bên còn lại có thể xác định rằng có hoặc có thể có tranh chấp giữa các nước này.”
- Cơ chế giải quyết tranh chấp UNLOSC 1982 Các bên có thể tự do lựa chọn biện pháp GQTC theo ý chí chung. Cơ chế giải quyết tranh chấp UNLOSC 1982 chỉ áp dụng khi: Các bên không thể lựa chọn biện pháp GQTC theo ý chí chung; Các bên không thể GQTC bằng biện pháp đã lựa chọn, và không loại trừ việc áp dụng cơ chế của Công ước; Các bên không lựa chọn biện pháp GQTC, và cũng không loại trừ việc áp dụng cơ chế của Công ước.
- MAURITIUS vs. UK Tháng 4/2010 UK quyết định thành lập “Khu vực bảo tồn thiên nhiên biển” bao quanh quần đảo Chagos. Quần đảo Chagos: tranh chấp chủ quyền giữa Mauritius và UK. Mauritius là thuộc địa của UK từ 1810. 9/1965 UK đồng ý trao trả độc lập cho Mauritius. 11/1965 UK tách quần đảo này khỏi thuộc địa Mauritius, thành lập riêng một vùng lãnh thổ hải ngoại của UK. 1966: UK cho Mỹ thêu đặt căn cứ quân sự. 1968: UK công nhận độc lập cho Mauritius. Mauritius: UK chỉ trao trả độc lập nếu Mauritius đông ý chia
- Tháng 4/2010 UK quyết định thành lập “Khu vực bảo tồn biển” – MPA: 250.000 km2 ~ ¾ Việt Nam. Mauritius khởi kiện ra UK ra Tòa trọng tài theo Phụ lục VII, về 02 vấn đề chính: 1) UK không phải là “quốc gia ven biển” trong trường hợp quần đảo Chagos. 2) Kể cả khi UK là quốc gia ven biển thì việc thành lập MPA cũng trái với quy định của Công ước.
- 1) UK không phải là “quốc gia ven biển” trong trường hợp quần đảo Chagos. )Mauritius: Yêu cầu tòa giải thích thuật ngữ “quốc gia ven biển” trong Công ước đây là “tranh chấp liên quan đến giải thích và áp dụng Công ước”. )UK: Tranh chấp ‘thực sự’ mà Mauritius muốn tòa giải quyết là tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Chagos không phải là “tranh chấp liên quan đến giải thích và áp dụng Công ước”: Công ước không có điều chỉnh vấn đề thủ đắc lãnh thổ! ) Tòa sẽ không có thẩm quyền!
- Cơ chế giải quyết tranh chấp theo CƯLB 1982 Phần XV CƯLB quy định về các cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc, mang tính ràng buộc đối với các quốc gia thành viên CƯ Phần XV bao gồm 3 mục Mục 1: Các quy định chung Mục 2: Các thủ tục bắt buộc dẫn tới các quyết định mang tính ràng buộc Mục 3: Giới hạn và Ngoại lệ đối với việc áp dụng
- MỤC 2: Các thủ tục bắt buộc dẫn tới các quyết định mang tính ràng buộc (Biện pháp pháp lý – Tòa án, trọng tài) MỤC 3 MỤC 1 Điều 286 Giới hạn và Các quy định chung Ngoại lệ Điều Điều Điều Điều 287 Điều 297 Điều 298 281 282 283 Toà án Toà án Luật Trọng tài Trọng tài Công lý Biển Quốc theo Phụ lục theo phụ lục Quốc tế tế VII VIII
- Cơ chế giải quyết tranh chấp theo CƯ 1982 Điều 287, Quốc gia thành viên tuyên bố chọn cơ quan giải quyết tranh chấp trong số: Toà án Công lý quốc tế (ICJ) Toà án Luật biển Quốc tế (ITLOS) Toà trọng tài theo Phụ lục VII Toà trọng tài theo Phụ lục VIII Điều 287(3), nếu Quốc gia không đưa ra tuyên bố, cơ quan có thẩm quyền đương nhiên là Toà án trọng tài theo Phụ lục VII
- Cơ chế giải quyết tranh chấp theo CƯLB 1982 Điều 287(5), nếu hai bên không chọn cùng một thủ tục, cơ quan có thẩm quyền là Toà TT theo Phụ lục VII. Điều 288: Thẩm quyền đối với bất kì tranh chấp nào liên quan đến việc giải thích và áp dụng CƯLB Đối với bất kì tranh chấp nào liên quan đến việc giải thích một ĐƯQT liên quan đến các mục đích của CƯLB Điều 293, Luật áp dụng là Công ước và các nguyên tắc khác của LQT
- Toà án Công lí Quốc tế (ICJ) - Được thành lập theo Hiến chương LHQ, hoạt động theo Quy chế Toà án - Bao gồm 15 thẩm phán, lựa chọn theo khu vực địa lí, hoạt động theo tư cách cá nhân
- Toà án Công lí Quốc tế (ICJ) Thầm quyền giải quyết tranh chấp và thẩm quyền đưa ra ý kiến tư vấn Không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đương nhiên, phụ thuộc vào sự công nhận của các bên Điều 36: cơ sở thẩm quyền của toà ICJ: Thoả thuận đặc biệt Điều ước quốc tế Ví dụ: Điều IX Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng quy định: “Trong trường hợp có tranh chấp về việc giải thích, áp dụng hoặc thực hiện Công ước này, vụ việc phải do Toà công lý quốc tế giải quyết theo yêu cầu của một bên tranh chấp”
- Toà án Luật Biển Quốc tế ITLOS) Được thành lập theo CƯLB 1982, hoạt động theo Quy chế Toà án quy định trong Phụ lục VI, CU 1982. Bao gồm 21 thẩm phán, đại diện cho các khu vực địa lí và hệ thống pháp lí khác nhau: Phi (5), Á (5), ĐÂu (3), Mỹ Latin và Caribe (4), Tâu và nước khác (4). Mỗi thẩm phán có nhiệm kì 9 năm, và có quyền tái cử
- • Có thẩm quyền: Ø Giải quyết tranh chấp Ø Đưa ý kiến tư vấn Ø Đưa ra các biện pháp tạm thời Ø Áp dụng thủ tục thả tàu nhanh
- Toà Trọng tài theo Phụ lục VIIọng tài theo vụ việc (ad hoc), bao gồm 5 trọng Toà Tr tài viên Có thẩm quyền đối với toàn bộ CƯLB 1982 Trọng tài viên do các bên tranh chấp chọn lựa và đề cử. Mỗi bên đề cử một trọng tài viên, 3 trọng tài viên còn lại do hai bên thoả thuận Nếu không đạt được thoả thuận, Chánh án ITLOS sẽ chỉ định
- Toà án Trọng tài theo Phụ lục VIII Thẩm quyền chỉ giới hạn trong các vấn đề: Đánh bắt cá Bảo vệ môi trường biển Nghiên cứu về khoa học biển Vận chuyển trên biển Trọng tài viên được lựa chọn trong danh sách các chuyên gia của các tổ chức quốc tế có chức năng theo quy định của CƯ Mỗi bên chỉ định 2 trọng tài viên, trọng tài viên thứ 5 là chánh toà do 2 bên cùng chỉ định. Nếu các bên không đạt được thoả thuận, Tổng Thư kí LHQ sẽ chỉ định
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - Luật lao động và giải quyết tranh chấp lao động
33 p | 603 | 94
-
Bài giảng Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế
48 p | 428 | 59
-
Bài giảng Luật kinh tế - ThS. Trần Hữu Hiệp
39 p | 180 | 51
-
Bài giảng Kỹ năng giải quyết tranh chấp hợp đồng bằng phương thức trọng tài - Châu Huy Quang
13 p | 249 | 50
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - Luật dân sự, hôn nhân - gia đình và tố tụng dân sự
60 p | 376 | 41
-
Bài giảng Luật kinh doanh quốc tế - TS. Tăng Văn Nghĩa
17 p | 255 | 35
-
Bài giảng Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO - ĐH Luật TP HCM
24 p | 295 | 33
-
Bài giảng Luật Thương mại quốc tế - Chương 5: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ, giữa các quốc gia với thương nhân
8 p | 178 | 25
-
Bài giảng ASEAN
36 p | 131 | 18
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế (Năm học 2022-2023)
101 p | 25 | 14
-
Bài giảng Nghị định về chính sách tinh giản biên chế
39 p | 178 | 11
-
Bài giảng Quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tổ chức & BTT trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán
25 p | 133 | 11
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - ĐH Kinh tế Quốc dân
51 p | 99 | 8
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 5: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ, giữa các quốc gia với thương nhân (Trường ĐH Thương Mại)
8 p | 39 | 7
-
Bài giảng Hôn nhân và gia đình - TS Bùi Quang Xuân
39 p | 60 | 5
-
Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 4 - TS. Vũ Phương Đông
24 p | 33 | 3
-
Bài giảng Pháp luật môi trường - đất đai – Chương 5: Giải quyết tranh chấp về môi trường - đất đai
11 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn