intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 4 - Hoàng Thị Hà

Chia sẻ: Khánh Thành | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:112

22
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 4 Lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu; Phụ thuộc hàm; Khóa tối thiểu; Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 4 - Hoàng Thị Hà

  1. CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT THIẾT KẾ CSDL QUAN HỆ GV: Hoàng Thị Hà Email: htha@vnua.edu.vn
  2. Nội dung 1. Giới thiệu 2. Phụ thuộc hàm 3. Khóa tối thiểu 4. Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu Hoang Thi Ha
  3. Bài 1: Giới thiệu I. Đặt vấn đề Hoang Thi Ha
  4. Xét ví dụ: S# SNAME STATUS CITY P#, PNAME COLOR WEIGHT PRICE QTY S1 A1 17 Paris P1 B1 do 23 100 200 S1 A1 17 Paris P2 B2 Xanh 11 150 300 S2 A2 20 Lond P2 B2 Xanh 17 150 250 on Hoang Thi Ha
  5. Câu hỏi?  Vậy làm thế nào để thiết kế một CSDL cho tốt? Hoang Thi Ha
  6. Nhận xét  Ưu điểm: Khi thực hiện truy vấn SQL chỉ cần thực hiện các phép toán một ngôi do đó biếu diễn câu hỏi dễ dàng, thời gian chi phí đáp ứng nhỏ. Hoang Thi Ha
  7. Nhận xét (cont)  Nhược điểm:  Dư thừa dữ liệu (Redundancy): Dễ dàng thấy rằng mỗi khi xuất hiện tên nhà cung cấp thì địa chỉ của ông ta lại lặp lại trong mối quan hệ.  Không nhất quán (Inconsistency) (dị thường xuất hiện khi sửa dữ liệu): Là hệ quả của việc dư thừa dữ liệu. VD: khi sửa đổi địa chỉ của nhà cung cấp ở bộ nào đó còn các bộ khác giữ nguyên thì một nhà cung cấp có nhiều địa chỉ.  Dị thường khi thêm bộ (Insertion anomalies): Nếu một nhà cung cấp chưa cung cấp một mặt hàng nào cả, khi đó ta không thể đưa thông tin về nhà cung cấp đó vì …sẽ phải đưa giá trị nào vào các thuộc tính còn lại.  Dị thường khi xoá bộ (Deletion anomalies): Là vấn đề ngược lại của vấn đề trên. Nếu vô tình một nhà cung cấp chỉ mới cung cấp một mặt hàng duy nhất (giả sử S2, P2) thì sẽ bị mất thông tin về nhà cung cấp đó. Hoang Thi Ha
  8. Cách giải quyết thế nào?.  Để khắc phục những nhược điểm trên thì cần tách quan hệ trên thành các quan hệ khác nhau ta được một lược đồ CSDL (tập các lược đồ quan hệ) sao cho tốt hơn. Hoang Thi Ha
  9. Lược đồ VT có thể tách thành 3 lược đồ như sau  S (S#, SNAME, STATUS, CITY)  P (p#, PNAME, COLOR, WEIGHT, PRICE)  SP (S#, P#, QTY) Hoang Thi Ha
  10. Nhận xét  Ưu điểm:  Khắc phục được sự dư thừa dữ liệu  Tránh dị thường  Nhược điểm:  Biểu diễn câu hỏi phức tạp hơn.  Thời gian và chi phí tính toán các phép tính toán kết nối tăng lên. Hoang Thi Ha
  11. II. Các bước thiết kế một Cơ sở dữ liệu  Bước 1: Phân tích toàn bộ các yêu cầu  Bước 2: Nhận diện những thực thế và tìm các thuộc tính cần lưu trữ của nó.  Bước 3: Nhận diện các mối liên quan giữa các thực thể  Bước 4: Xác đinh khoá chính  Bước 5: Nhận diện khoá ngoại lai  Bước 6: Thêm các thuộc tính không phải khoá vào bảng dữ liệu  Bước 7: Xây dựng mạng dữ liệu  Bước 8: Khai báo phạm vi của mỗi thuộc tính  Bước 9: Kiểm tra tính chuẩn của các quan hệ(3NF) Hoang Thi Ha
  12. BÀI 2: PHỤ THUỘC HÀM. Hoang Thi Ha
  13. I. Khái niệm PTH  Định nghĩa: Cho R(U) là một sơ đồ quan hệ với U= {A1, A2, …, An} là tập các thuộc tính. X,Y U. Ta nói rằng X xác định Y (hay Y phụ thuộc hàm vào X) nếu với hai bộ t1, t2 bất kỳ chúng bằng nhau trên tập X thì cũng bằng nhau trên tập Y( t1[X] = t2[X] thì t1[Y] = t2[Y] ).  Ký hiệu: XY  Ví dụ: Trong quan hệ NCC ở trên, SID SNAME, SID  SNAME, SID  SADDR Hoang Thi Ha
  14. II. Hệ tiên đề Amstrong đối với các phụ thuộc hàm 2. Hệ tiên đề Amstrong đối với các phụ thuộc hàm.  Cho R(U) là một sơ đồ quan hệ với U = {A1, A2, …, An} là tập các thuộc tính. X,Y, Z, W  U.  Ta ký hiệu XY= X Y  Hệ tiên đề Amstrong:  A1: Phản xạ(reflexivity): Nếu Y  X  U thì X  Y  A2: Tăng trưởng(augmentation): Nếu X  Y, Z  U thì XZ  YZ  A3: Bắc cầu (transitivity): Nếu X  Y, Y  Z thì X  Z Hoang Thi Ha
  15. Định lý:  Hệ tiên đề Amstrong là đúng và đầy đủ(đã được chứng minh) Hoang Thi Ha
  16. Từ hệ tiên đề Armstrong suy ra một số luật sau đây: Với X,Y, Z, W  U:  a. Luật hợp (Union rule): Nếu X  Y, X  Z thì X  YZ  b. Luật tựa bắc cầu (pseudotransitivity rule): Nếu X  Y, WY  Z thì WX  Z  c. Luật tách(decomposition): Nếu X  Y, Z Y thì X  Z Hoang Thi Ha
  17. III. Bao đóng(closures of attribute sets)  Đặt vấn đề: Cho quan hệ r, tập PTH F, và tập phụ thuộc tính X,Y  U. Hỏi rằng X  Y có thõa mãn trong r?.  Để trả lời được câu hỏi trên có 2 cách:  Cách 1: Tính F+ và xem X  Y  F+ hay không?. Như vậy, ta phải tính F+ , nhưng việc tính F+ là rất khó.  Cách 2: Tính bao đóng của X . Cách thứ 2 này đơn giản hơn so với cách thức nhất. Hoang Thi Ha
  18. Bao đóng(cont)  Bao đóng của tập thuộc tính X  Định nghĩa: Bao đóng của tập thuộc tính X (ký hiệu X+) bao gồm các thuộc tính A  U sao cho X  A  F+.  Vậy, bao đóng của 1 tập thuộc tính X cho ta biết được các thuộc tính mà X xác định nó. Hoang Thi Ha
  19. Thuật toán tìm bao đóng của tập thuộc tính X:  Input: Tập hữu hạn các thuộc tính U, tập các PTH F trên U và X  U  Output: Bao đóng của X đối với F (XF+)  Thuật toán:Tính liên tiếp X0, X1, X2, …X(k) theo các bước sau:  Bước 1: Đặt X0 = X  Bước 2: Lần lượt xét các phụ thuộc hàm trong F, nếu Y  Z  F mà Y  Xi ; A  Xi và A  Z thì Xi+1 = Xi  A.  Bước 3: Nếu Xi+1 = Xi , khi đó ta có: XF+ = Xi+1 Hoang Thi Ha
  20. Ví dụ Ví dụ: Cho lược đồ R(U, F) , U= {A, B, C, D,E} F= {A BC, C DE, E A} Hãy tính CF+  Đặt X0 = C  X 1 = CDE vì (C DE)  X2 = CDEA vì ( E  A)  X3 = CDEAB vì (A BC)  X4 = X 3  Vậy : CF+ = CDEAB Hoang Thi Ha
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2