intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở Khảo cổ học - Bài: Nguồn gốc loài người

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:60

139
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Quan điểm về nguồn gốc loài người, các giống vượn người cổ, quá trình tiến hóa, các đại chủng trên thế giới,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở Khảo cổ học - Bài: Nguồn gốc loài người

  1. 6. Nguồn gốc loài người Người soạn: PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Dung
  2. Từ Vượn đến Người là một quá trình tiến hóa lâu dài và còn vô vàn mắt xích Từ Người đến Vượn thì chỉ trong tích tắc! 
  3. CÁC CHỦ ĐIỂM 1. Những quan điểm về nguồn gốc loài người 2. Những  điểm  giống  và  khác  nhau  giữa  người  và  động vật 3. Các giống vượn người cổ 4. Quá trình tiến hóa từ  Homo habilis  ­ Homo erectus  ­ Homo sapiens đến Homo sapiens sapiens  5. Các đại chủng trên thế giới 6. Nguyên  nhân  và  động  lực  của  quá  trình  chuyển  biến từ vượn thành người
  4. 6.1.Những quan điểm về nguồn gốc loài người Huyền thoại Duy tâm Duy vật
  5. Những quan điểm  về nguồn gốc loài người Cổ đại: con người do thần linh sinh ra Hy Lạp: cá sinh ra người Ai  Cập:  thần  Hanuma  dùng  đất  nặn  ra  người  trên  bàn  xoay đồ gốm Kinh thánh: Chúa trời dùng đất nặn ra đàn ông và dùng  xương sườn đàn ông nặn ra đàn bà Trung Quốc: Nữ Oa dùng bùn nặn ra người Việt Nam: con rồng cháu tiên
  6. Những quan điểm  về nguồn gốc loài người Cận­hiện  đại:  người  cũng  là  một loài động vật  Linne (Thụy Điển) xếp người vào bộ  Linh  trưởng  và  đặt  tên  Homo  cho  giống người (Systema Natura, 1758)  Lamark  (Pháp):  người  có  nguồn  gốc  từ  vượn  người  (Triết  học  động  vật,  1809)  Charles  Darwin  (Anh):  loài  người  đã  phát  sinh  từ  giống  vượn  người  hoá  thạch đã bị tiêu diệt (Nguồn gốc các  loài,  1859;  Nguồn  gốc  loài  người  và  sự chọn giống, 1871)
  7. Những điểm giống và khác nhau  giữa người và động vật Giống động vật có vú: đẻ con,  cho con bú, bắp thịt, thần kinh,  mạch máu, nội tạng, bộ xương Dấu  vết  động  vật  (sự  lại  giống):  ruột  thừa,  đốt  xương  cụt,  lớp  lông  mỏng  trên  thân,  trên mặt ở một số người Đặc  biệt  khoa  Phôi  thai  học  cung cấp nhiều bằng chứng cho  thấy:  sự phát triển cá thể lặp  lại ngắn gọn lịch sử phát sinh  chủng loại 
  8. Sự giống nhau  giữa người và vượn người hiện đại  Không  có  đuôi,  mặt  và  ngón  thường  không  có  lông,  hướng lông, hình dạng mũi, vành tai và vị trí của mắt, vân  tay,  số  lượng  răng  (32  răng),  cấu  tạo  răng  và  các  mấu  mặt răng...  Thường  sinh  một  con,  rất  ít  khi  sinh  đôi,  mang  thai  7­9  tháng. Thai vượn người và thai người trong giai đoạn đầu  rất giống nhau, chỉ tới tháng thứ 2 mới có sự khác biệt rõ  rệt. Vượn người mới đẻ giống người hơn vượn lớn.  Trí  lực  của  vượn  người  khá  phát  triển.  Vượn  người  có  nhiều cách thể hiện tình cảm, biết cười, biết khóc. Vượn  người có 4 nhóm máu cơ bản như người. Có thể lấy máu  người tiêm cho vượn người mà vượn người không chết.  Vượn  người  có  thể  lây  nhiều  bệnh  của  người:  thương  hàn,  sốt  rét  và  giang  mai.  Chứng  trạng  các  bệnh  đó  ở  vượn người cũng gần giống như người.
  9. Những điểm giống nhau giữa vượn người hiện đại và  người không có nghĩa người có nguồn gốc từ vượn người  hiện nay mà chỉ chứng tỏ người và vượn người là những  anh em họ hàng có chung tổ tiên
  10. Chung một cội nguồn
  11. 6.3. Các giống vượn người cổ Đầu kỷ Đệ Tam - Linh trưởng nguyên thủy -->Khỉ hạ cấp (Parapithecus và Propliopithecus) (10 đến 14 triệu năm). Propliopithecus là tổ tiên chung của loài người và các giống vượn người hiện đại. - Từ Propliopithecus đến Pliopithecus (dấu vết tìm thấy ở Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Mông Cổ)- tổ tiên của vượn tay dài hiện đại. - Dryopithecus (14 đến 20 triệu năm), dấu vết ở châu Âu và Nam Trung Quốc (vượn người Khai Viễn, Lộc Phong, Hồ Điệp). Dryopithecus là tổ tiên chung của người, hắc tinh tinh và khỉ đột. - Ramapithecus (cách ngày nay khoảng 14 triệu năm): Đại diện nguyên thủy nhất của họ người (homo). Hóa thạch ở savana như Kenyapithecus wicheri, Kenyapithecus africanus…
  12. 6.3. Các giống vượn người cổ Australopithecus (cách đây 5 triệu năm) còn gọi là vượn Phương Nam. Vài trăm hóa thạch ở châu Phi, Á, Âu. Dung tích óc lớn 350-600cm3. Đi bằng hai chân nhưng còn vụng về Vượn Phương Nam (phục dựng)
  13. 6.4. Các giống người cổ Homo Habilis (phục dựng_
  14. Quá trình tiến hóa từ Homo habilis ­ Homo erectus ­  Homo sapiens đến Homo sapiens sapiens 1. Homo habilis ­ Người khéo léo:   Do Lowis Leaky phát hiện 1960­1963 tại Olduvai (Tanzania, Đông  Phi)  Niên đại: 3­1,6 triệu năm BP  Thể tích óc: 675­680cm3  Có những nét người và vượn người  Biết chế tạo công cụ và là chủ nhân văn hóa đá cũ sơ kỳ Tiền Sen
  15. Homo Habilis: Người khéo léo
  16. Đông Phi nơi tập trung hóa thạch Homo Habilis
  17. Và anh tự gọi mình là Homo Habilis!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2