intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở Khảo cổ học - Bài:Thời đại đồ đá cũ

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:68

106
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Thời đại đồ đá cũ, thời đại đồ đá cũ sơ kỳ, thời đại đá cũ trung kỳ, hậu kỳ thời đại đồ đá cũ,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở Khảo cổ học - Bài:Thời đại đồ đá cũ

  1. THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Dung
  2. Thời đại đồ đá cũ  • Thời kỳ đá cũ (paleolithic ­ bởi chữ Hy Lạp palaios (cũ)  và lithos (đá) ­ mà ra). Thời kỳ đồ đá cũ lại chia thành: 1.  Sơ kỳ đồ đá cũ, 2. Trung kỳ đồ đá cũ và 3. Hậu kỳ đồ  đá cũ. 1. Sơ kỳ: 2 triệu ­ 8 vạn năm BP 2. Trung kỳ: 15 vạn ­ 4 vạn năm BP 3. Hậu kỳ: 4 vạn ­ 1,1 vạn năm BP Công cụ cổ xưa nhất của loài người Cuội ghè Onđuvai
  3. Thành tựu lớn nhất – chế tạo công cụ lao động. Đây là công việc của tập thể hay của cá nhân?
  4. 1 2 3 4 6 8 5 7 Quá trình tiến hóa của tư duy người
  5. Thời đại đồ đá cũ sơ kỳ  1. Sự đồng nhất cao, chưa có tính địa phương  về chế tác công cụ. 2. Là giai đoạn đầu “thời kỳ mông muội” với  3 giai đoạn văn hóa tiêu biểu: – Tiền Sen (precheulian) / Olduvai culture – Sen (cheulian) / Abbeville culture – Asen (Acheulian) / Acheulian culture
  6. Thời đại đồ đá cũ sơ kỳ (vài triệu năm đến 8 vạn năm cách ngày nay) (vài triệu năm đến 8 vạn năm cách ngày nay) 1. Giai đoạn Tiền Sen (PreChenlléen) hay văn hóa Ônđuvai Hai loại  hình hiện vật: công cụ chặt thô chế tác từ những hòn đá có rìa tác dụng  sắc nhọn và những mảnh tước tách ra từ những hòn đá thường (công  cụ chặt thô sơ có ghè đẽo ở một mặt là trốppơ (chopper), còn ghè đẽo  hai mặt là trốpping tun (chopping tool)).. Đây chính là tiền thân của các  loại công cụ thời Chelléen. Chủ nhân: Người Homo Habilis Side-chopper chopper
  7. Tiền Sen (precheulian) / Olduvai culture  (pebble culture)  Niên đại địa chất: sơ kỳ Pleistocene (2 triệu ­ 70 vạn năm  BP)  Khí hậu: mưa nhiều  Động vật: voi, ngựa, hà mã, hươu cao cổ  Chủ nhân: Homo habilis  Địa  điểm  phát  hiện:  Olduvai  (Tanzania),  Algeria,  Angola,  Ethiopia, Kenya, Uganda, châu Âu, châu Á   Công cụ: cuội ghè 1 mặt (chopper), 2 mặt (chopping­tools),  đa diện (polyedre), mảnh tước thô  Kỹ thuật: ghè đẽo đơn giản  Kinh tế: thu lượm
  8. Kỹ nghệ đá  Oldowan
  9. 2. Sen (cheulian) / Abbeville  culture  Niên  đại  địa  chất:  trung  kỳ  Pleistocene  (70  ­  15  vạn  năm  BP)  Khí hậu: ẩm và nóng  Động  vật:  voi,  hổ  răng  gươm,  tê  giác,  ngựa,  hà  mã,  hươu,  bison...  Chủ nhân: Homo erectus  Nguồn gốc: precheulian  Địa điểm phát hiện: cheulian, Acheulian, Abbeville  (Pháp),  clacton (Anh), châu Âu, châu Á   Công  cụ:  rìu  tay  bằng  đá  lửa,  mảnh  tước  clacton,  công  cụ  chặt thô (chopper, chopping­tools)  Kỹ thuật: ghè đẽo clacton  Kinh tế: thu lượm
  10. Mảnh tước ClactonMảnh tước Clacton có diện ghè lớn, phẳng, đôi khi hợp với mặt bụng một góc tù. Mảnh tước Clacton xuất hiện từ văn hoá Abbevillien và còn kéo dài cho đến thời đại đá mới.
  11. Thời đại đồ đá cũ sơ kỳ  3. Giai đoạn Acheuléen hay văn hóa Acheuléen (Asơn) Công cụ chủ yếu của văn hóa Acheuléen là rìu tay làm từ đá lửa (silex), ghè  đẽo 2 mặt (biface) hình hạnh nhân, nhỏ và nhẹ, vết ghè tu chỉnh nhỏ, đều  đặn. Loại hình công cụ chủ đạo là mũi lao. Cùng với rìu tay còn có công cụ  mảnh tước nhỏ, tu chỉnh đều đặn làm mũi nhọn mang kỹ thuật Mutxtier  (Moustier), vào giai đoạn giữa xuất hiện mảnh tước mang kỹ thuật  Levallois và hòn ném (bolas) Đã xuất hiện hòn ghè bằng gỗ hay bằng  xương.  Chủ nhân:    Homo Erectus (người cổ Java, Bắc Kinh…)  biết săn bắt và biết  dùng lửa. Lều (Terra Amata). Gia đình. Một bầy có khoảng 20­30 người,  bao gồm từ 5 đến 7 gia đình nhỏ, có thể là gia đình mẫu quyền 
  12. Asen (Acheulian) / Acheulian culture  Niên đại địa chất: trung kỳ Pleistocene (15 ­ 8 vạn năm BP)  Khí hậu: lạnh  Động vật: động vật có vú (ma mút, tê ngưu lông dài...)  Chủ  nhân:  Homo  erectus,  sống  thành  bầy  người  nguyên  thủy  Địa  điểm  phát  hiện:  Acheulian  (Pháp),  Tây  Âu,  Ấn  Độ,  Đông Á và khắp lục địa châu Phi   Công  cụ:  rìu  tay  bằng  đá  lửa,  công  cụ  chặt  thô  (chopper,  chopping­tools), mũi lao, mũi nhọn Moustier, hòn ném (bolas)  Kỹ thuật: ghè đẽo levallois hoàn thiện và chính xác hơn  Kinh tế: thu lượm, săn bắt động vật lớn (voi, tê ngưu)  Phát  minh:  dùng  lửa,  dựng  lều  đơn  giản  tránh  thú  dữ  và  tuyết
  13. NGƯỜI HOMO ERECTUS: Sọ Chu Khẩu Điếm­Trung  Sọ Turkana­ Kenya Quốc
  14. Tạo hạch Levallois,  mảnh tước  Levallois
  15. Công nghệ chế tác đá A­sơn
  16. Cleaver A­sơn Rìu tay A­sơn
  17. Lều của người Homo Erectus Terra Amata
  18. Lối sống bầy đàn người hòa điệu cùng tự nhiên
  19. Thời đại đồ đá cũ sơ kỳ Toàn bộ những công cụ thuộc sơ kỳ đồ đá cũ,  mặc dầu tính phức tạp của nó ở từng địa điểm  hay ở những địa điểm thuộc những vùng khác  nhau cũng có sự khác nhau nhất định về tỉ lệ  của từng loại hình công cụ trong tổng thể hiện  vật (địa điểm nhiều mảnh tước, địa điểm ít  mảnh tước, địa điểm nhiều rìu tay, địa điểm ít,  thậm chí không có rìu tay…). Nhìn chung, vẫn  có sự đồng nhất trên phạm vi rộng, chưa xuất  hiện những khác biệt lớn có tính chất địa  phương đối với từng loại hình công cụ giữa các  vùng. Điều đó phản ánh bước chập chững của  kỹ thuật và nền kinh tế nguyên thủy 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2