intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 1&2 - TS. Trương Đức Phức (ĐH BKHN)

Chia sẻ: Nguyen Tuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:76

339
lượt xem
108
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 1&2 gồm có nội dung Chương 1 - Những khái niệm cơ bản và Chương 2 - Chất lượng bề mặt gia công sẽ cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản để học tiếp các nội dung tiếp theo. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 1&2 - TS. Trương Đức Phức (ĐH BKHN)

  1. BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ chế tạo máy Viện Cơ khí - ĐHBKHN T1 Hà nội, 1/2015
  2. Sách giáo trình TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHN
  3. Giáo trình Công Nghệ Chế Tạo Máy • Chương 1. Những khái niệm cơ bản • Chương 2. Chất lượng bề mặt gia công • Chương 3. Độ chính xác gia công • Chương 4. Chuẩn • Chương 5. Lượng dư gia công • Chương 6. Tính công nghệ trong kết cấu • Chương 7. Chọn phôi và gia công c/bị phôi TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHN
  4. • Chương 8. Các phương pháp gia công cắt gọt • Chương 9. Gia công tinh bằng b/dạng dẻo • Chương 10. Các phương pháp gia công khác • Chương 11. Giá thành sản phẩm • Chương 12. Tiêu chuẩn hóa quá trình c/nghệ • Chương 13. Tối ưu hóa quá trình cắt gọt • Chương 14. Phương pháp thiết kế QTCN • Chương 15. QTCN chế tạo các chi tiết hộp TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHN
  5. • Chương 16. QTCN chế tạo các chi tiết càng • Chương 17. QTCN chế tạo các chi tiết trục • Chương 18. QTCN chế tạo các chi tiết bạc • Chương 19. QTCN chế tạo bánh răng • Chương 20. Năng suất lao động • Chương 21. Công nghệ lắp ráp • Chương 22. Đảm bảo chất lượng sản phẩm • Chương 23. Hướng phát triển của CN CTM TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHN
  6. Nội dung môn học • Chương 1. Những khái niệm cơ bản • Chương 2. Chất lượng bề mặt gia công • Chương 3. Độ chính xác gia công • Chương 4. Chuẩn • Chương 5. Các phương pháp gia công cắt gọt TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHN
  7. Phần mở đầu TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHN
  8. Chu trình thiết kế & phát triển sản phẩm
  9. Chương 1. Những khái niệm cơ bản TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHN
  10. I. Quá trình SX và quá trình CN • 1. Quá trình sản xuất • 2. Quá trình công nghệ • 3. Chỗ làm việc TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHN
  11. 1. Quá trình sản xuất • Quá trình SX : QT con người tác động vào tài nguyên, thiên nhiên để tạo thành sản phẩm • Theo nghĩa rộng: QTSX bắt đầu từ khâu khai quặng, luyện kim, chế tạo phôi, gia công cơ, gia công nhiệt, lắp ráp, sơn, chạy thử, đóng gói • Theo nghĩa hẹp: trong một nhà máy SX cơ khí thì QTSX không bao gồm khai quặng và luyện kim, hoặc trong nhà máy cơ khí chỉ chuyên chế tạo phôi, riêng lắp ráp hoặc đóng gói… TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHN
  12. 2. Qúa trình công nghệ • Là một phần của QTSX trực tiếp làm thay đổi trạng thái và tính chất của đối tượng SX (thay đổi kích thước, hình dáng hình học và vị trí tương quan). Ví dụ: • QTCN gia công cơ • QTCN nhiệt luyện • QTCN lắp ráp • QTCN chế tạo phôi (đúc, hàn, dập, cán…) • Xác định QTCN hợp lý rồi ghi thành văn kiện CN thì văn kiện đó được gọi là qui trình CN TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHN
  13. 3. Chỗ làm việc • Là một phần của phân xưởng SX được dùng để thực hiện công việc bằng một hoặc một số công nhân. • Tại chỗ làm việc được bố trí các loại dụng cụ, đồ gá, máy cắt, thiết bị nâng hạ, giá để phôi, chi tiết hoặc đơn vị lắp ráp TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHN
  14. II. Thành phần SX của nhà máy CTM (1) • Các phân xưởng chuẩn bị phôi (phân xưởng đúc, phần xưởng rèn dập, phân xưởng hàn…) • Phân xưởng gia công (g/c cơ, nhiệt luyện, dập nguội, g/c gỗ, mạ, lắp ráp, sơn…) • Các phân xưởng phụ (p/x dụng cụ, sửa chữa điện, chế tạo khuôn mẫu, p/x thí nghiệm, chế thử…) • Các kho chứa (vật liệu, dụng cụ, khuôn mẫu, nhiên liệu, sản phẩm…) TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2