Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 2: Bài 4 - Lê Qúy Đức
lượt xem 5
download
Bài giảng "Công nghệ chế tạo máy 2: Bài 4 - Tiêu chuẩn hóa quá trình công nghệ" được biên soạn với các nội dung chính sau: Phương hướng chuẩn bị công nghệ hiện nay; Biện pháp cơ bản rút ngắn thời gian, nâng cao hiệu qủa khi chuẩn bị công nghệ; Quá trình công nghệ tiêu chuẩn; Phân loại đối tượng sản xuất;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 2: Bài 4 - Lê Qúy Đức
- TIÊU CHUẨN HÓA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ • I- KHÁI NIỆM CHUNG Khi sản xuất thì phải chuẩn bị sản xuất. Trong chuẩn bị sản xuất có chuẩn bị kỹ thuật và chuẩn bị tổ chức. Trong chuẩn bị kỹ thuật có chuẩn bị thiết kế và chuẩn bị công nghệ. Chuẩn bị công nghệ là cầu nối giữa thiết kế và chế tạo.
- 1- Phương hướng chuẩn bị công nghệ hiện nay. Nghiên cứu và áp dụng các biện pháp nhằm rút ngắn thời gian, giảm khối lượng lao động trong việc chuẩn bị sản xuất và sản xuất, áp dụng nhanh tiến bộ khkt như: tự động hóa thiết kế (CAD), tự động hóa sản xuất (CAM), ứng dụng nguyên lý CIM, áp dụng dây chuyền công nghệ tối ưu, linh hoạt, tự động hóa trong sản xuất. Thường xuyên nghiên cứu bổ xung để hòan thiện QTCN cũ, cải tiến kỹ thuật và tổ chức sản xuất đạt hiệu qủa cao hơn.
- 2- Biện pháp cơ bản rút ngắn thời gian, nâng cao hiệu qủa khi chuẩn bị công nghệ là: Thống nhất hóa tiến đến tiêu chuẩn hóa QTCN QTCN.. Biện pháp cụ thể là:: dùng công nghệ điển hình, công nghệ nhóm và công nghệ tổ là hợp.. hợp •3- QTCN tiêu chuẩn tạo điều kiện. Giải phóng cán bộ công nghệ khỏi công việc lặt vặt, trùng lặp. Giảm các trang bị công nghệ trùng lặp. Đơn giản hóa việc tính khối lượng lao động và vật liệu. Giảm khối lượng thời gian sắp xếp sản xuất.
- II-- PHÂN LOẠI ĐỐI TƯ II TƯỢNG SX 1- Mục đích Là cơ sở để tiến hành tiêu chuẩn hóa QTCN Cho phép tập hợp số lượng lớn chi tiết hoặc bộ phận kết cấu của sản phẩm thành một số loại, kiểu, cỡ đồng nhất. Tạo khả năng gia công và lắp ráp theo trình tự hợp lý. Tạo cơ sở cho việc tiêu chuẩn hóa toàn bộ các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
- 2- Cơ sở để phân loại: Cơ sở để phân loại là các đặc điểm về kết cấu của chi tiết, các chi tiết trong một loại có sự thống nhất về: loại vật liệu, hình dáng hình học, kích thư thước, độ c/xác, độnhám và các đặc trưtrưng khác. Hình (8 – 1) 3- Hệ thống phân loại • Khi xây dựng hệ thống phân loại cần đảm bảo nhận dạng đối tượng nhanh từ đó co quan điểm phân loại sau: Phân loại theo đặc điểm kết cấu. Phân loại theo đặc điểm công nghệ. Phân loại theo đặc điểm kết cấu và công nghệ.
- III-- CÔNG NGHỆ ĐIỂN HÌNH III 1- Mục đìch: Nhằm xây dựng một QTCN chung cho những đối tượng sản xuất (một chi tiết, bộ phận, cả sản phẩm) có kết cấu giống nhau. 2- Cơ sở của công nghệ điển hình: Dựa vào việc phân loại chi tiết, bộ phận máy…về mặt kết cấu và công nghệ lập nên đối tượng đại diện có đầy đủ các đặc trưng của chúng.
- 3- Tác dụng của công nghệ điển hình: Thống nhất hóa và tiêu chuẩn hóa các nguyên công thông dụng Hạn chế sự đa dạng của đối tượng về kết cấu và công nghệ trong cùng kiểu. Giảm khối lượng lao động chuẩn bị sản xuất và các tài liệu trùng lặp về nội dung. cơ sở áp dụng biện pháp công nghệ và tổ chức tiên tiến Thực hiện chuyên môn hóa sản xuất trên.
- 4- Nội dung cần thực hiện: Phân loại chi tiết, bộ phân của sản phẩm thành kiểu (các đối tượng giống nhau hoàn toàn về kết cấu). Phân tích chọn lựa trong từng kiểu một đối tượng điển hình. Lập QTCN cho chi tiết điển hình đã chọn. Xác định trang thiêt bị, dụng cụ, chế độ công nghệ.
- 5- Yêu cầu của QTCN điển hình: Là QTCN tiên tiến trong điều kiện sx nhất định. Dễ dàng cải tiến sau này. Bảo đảm cho sản xuất đồng bộ. Tạo khả năng hoàn thiện dần trình độ sản xuất nhằm dạt hiệu qủa kinh tế kĩ thuật tổng hợp ngày càng cao.
- 6- Mức độ áp dụng Aùp dụng cho toàn bộ QTCN của một kiểu. Aùp dụng cho từng nguyên công riêng biệt ứng với các đối tượng trong cùng kiểu. Hai mức độ trên có sự liên hệ, bổ xung cho nhau nhằm nâng cao tính loạt sản xuất, tạo điều kiện áp dụng dây chuyền sản xuất. Sau này chúng ta nghiên cứu các tiến trình công nghệ điển hình gia công các chi tiết dạng hộp, trục, bạc v.v… Ví dụ: tiến trình công nghệ điển hình gia công bánh răng côn thẳng Xem bảng (8 – 3)
- IV-- CÔNG NGHỆ NHÓM IV 1- Cơ sở: Phân nhóm đối tượng sản xuất theo sự giống nhau từng phần về kết cấu có thể là một hoặc tập hợp vài bề mặt gia công . • Hình (8 – 3 ) 2- Tác dụng Cho phép gia công các chi tiết trong cùng nhóm với cùng trang thiết bị, dụng cụ, trình tự công nghệ (cùng nguyên công). Đặc trưng công nghệ đối với từng chi tiết cụ thể sẽ khác biệt rất ít so với đặc trưng công nghệ chung của nhóm chi tiết. Cho phép áp dụng phương pháp gia công tiên tiến, trang thiết bị công nghệ tiên tiến có năng suất cao do việc tăng số lương chi tiết tính cho một đơn vị trng bị công nghệ.
- •3- Cần lưu ý Công nghệ nhóm chỉ nên áp dụng ở một vài nguyên công chính vì: Quá trình ghép nhóm chi tiết gia công sẽ phức tạp nếu từng chi tiết cụ thể phải ghép nhóm nhiều lần. Trong sản xuất nhỏ và đơn chiếc việc phân nhóm sẽ tốn kém. Điều hành quản lý quá trình gia công khó khăn.
- •4- Đặc điểm công nghệ nhóm. Công nghệ nhóm thường ứng với vài nguyên công chung của chi tiết gia công có kết cấu khác nhau.Còn công nghệ điển hình lại ứng với toàn bộ quá trình công nghệ cho các đối tượng gia công có kết cấu giống nhau. Công nghệ nhóm thường thực hiện trên từng nguyên công mà cụ thể là trên từng máy. Nếu các chi tiết có chu kỳ gia công trên nhiều máy thì nên xếp vào công nghệ điển hình. Công nghệ nhóm hẹp hơn công nghệ điển hình. Nhưng nó rất cụ thể.
- • Muốn đạt hiệu qủa cần: Loại trừ sự đa dạng của QTCN, nghiên cứu sửa đổi kết cấu, nâng cao tính công nghệ trong kết cấu, thống nhất và tiêu chuẩn hóa. Sử dụng đồ gá tiên tiến, điều chỉnh nhanh. Tạo điều kiện để tự động hóa, tiến tới sử dụng dây chuyền linh hoạt.
- •5- Các bước thực hiện gia công nhóm: Phân nhóm chi tiết. Lập QTCN cho từng nhóm. Thiết kế các trang bị công nghệ nhóm. Nội dung cụ thể của từng bước tham khảo trang 59 – 62
- a- Phân nhóm chi tiết. Phân nhóm tốt là tập hợp được nhiều đặc trưng công nghệ chung cho mỗi nhóm, như vậy là về cơ bản đã xác định được đúng giải pháp công nghệ. Phân nhóm không phải chỉ dựa vào đặc điểm kết cấu hay công nghệ mà còn phải dựa vào đặc điểm về kiểu, loại, kết cấu của thiết bị nhằm đảm bảo quá trình gia công hợp lý Có nghĩa là phân nhóm chi tiết gia công trên cơ sở các loại thiết bị cụ thể. • Sơ đồ phân nhóm chi tiết gia công theo thiết bị công nghệ • Hình (8 – 4)
- Nguyên tắc phân nhóm: Ghép nhóm chi tiết có hình dáng gần như nhau. Ghép nhóm chi tiết có mặt chuẩn định vị giống nhau. Ghép nhóm chi tiết có yêu cầu kỹ thuật gần giống nhau. Ghép nhóm chi tiết có các bề mặt gia công giống nhau. Ghép nhóm chi tiết có phương pháp tạo phôi giống nhau. Ghép nhóm chi tiết có trình tư công nghệ gần giống nhau. Ghép nhóm chi tiết sao cho phí tổn điều chỉnh thiết bị, đồ gá, dụng cụ ít. Ghép nhóm chi tiết có số lượng qúa ít, hoặc có kết cấu khác nhiều so với các chi tiết khác. Sau khi phân nhóm ta xây dựng chi tiết đại diện làm chi tiết điển hình. • Hình (12 – 4) hoặc (8 – 6)
- •b- Lập quy trình công nghệ nhóm Khi lập quy trình công nghệ nhóm cần lưu ý: Phải thích hợp với tất cả các chi tiết trong nhóm. Có thể cho phép thay đổi chút ít tuỳ theo đặc điểm riêng của chi tiết trong nhóm. Nhóm là đối tượng được đặc trưng bởi sự thống nhất về thiết bị – dụng cụ – đồ gá – ph/pháp điều chỉnh máy…
- Để lập quy trình công nghệ nhóm có thể theo nguyên tắc sau: Dựa vào chi tiết đại diện lập QTCN tổng quát rối căn cứ vào đặc điểm cụ thể về kết cấu và công nghệ của từng chi tiếtkhác trong nhóm mà tiến hành hoàn thiện, bổ xung quy trình công nghệ. Thứ tự của bước hay nguyên công phải đảm bảo gia công được và yêu cầu kỹ thuật bất kỳ chi tiết nào trong nhóm. Trang thiết bị dùng trong các nguyên công phải gia công được bất kỳ chi tiết nào trong nhóm. Tổn hao đ/chỉnh khi thay đổi chi tiết trong nhóm ít nhất. Xác định tải trọng của thiết bị nếu thấp thì phải bố trí thêm các nhóm khác để bảo đảm hệ số sử dụng thiết bị. QTCN nhóm được xây dựng thành sơ đồ theo thứ tự bước của nguyên công. Xem các bảng 8 – 4 đến 8 –7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 2 & 3 - TS. Trương Đức Phức (ĐH BKHN)
77 p | 384 | 116
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 1&2 - TS. Trương Đức Phức (ĐH BKHN)
76 p | 335 | 108
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 2: Chương 6 và chương 7
16 p | 420 | 80
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 2: Chương 8 và chương 11
44 p | 242 | 60
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
118 p | 193 | 43
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
157 p | 156 | 25
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Kiên
40 p | 21 | 11
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 7 - TS. Nguyễn Ngọc Kiên
55 p | 11 | 7
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Kiên
22 p | 14 | 7
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 2: Bài 1 - Lê Qúy Đức
24 p | 19 | 6
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo phụ tùng ô tô: Phần 1
38 p | 14 | 6
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 2: Bài 6 - Lê Qúy Đức
110 p | 17 | 5
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 2: Bài 5 - Lê Qúy Đức
53 p | 12 | 5
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 2: Bài 3 - Lê Qúy Đức
53 p | 8 | 5
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 2: Bài 2 - Lê Qúy Đức
39 p | 15 | 5
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 2: Bài 7 - Lê Qúy Đức
35 p | 6 | 4
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo phụ tùng ô tô: Phần 2
85 p | 9 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn