intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 2: Bài 6 - Lê Qúy Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

24
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Công nghệ chế tạo máy 2: Bài 6 - Gia công răng" được biên soạn với các nội dung chính sau: Phân loại bánh răng; Độ chính xác; Vật liệu chế tạo; Phôi làm bánh răng; Nhiệt luyện; Yêu cầu kỹ thuật; Tính công nghệ trong kết cấu; Chuẩn định vị khi gia công; Tiến trình công nghệ; Các phương pháp cắt răng; Phương pháp bao hình. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 2: Bài 6 - Lê Qúy Đức

  1. • GIA CÔNG RĂNG • I- PHÂN LOẠI BÁNH RĂNG. • Hình ( 10 – 87 )
  2. •II- ĐỘ CHÍNH XÁC • Có 12 cấp chính xác, c/xác nhất là câp 1. Trong tiêu chuẩn không ghi dung sai cấp 1- 2 và 12 thực tế ít dùng. • Tiêu chuẩn để đánh giá độ chính xác gồm: 1- Độ chính xác truyền động: • Là sai số góc quay của bánh răng sau một vòng . Hoặc là sai số bước vòng và khoảng pháp tuyến chung. 2- Độ ổn định khi làm việc: ảnh hưởng đến độ ồn và tuổi thọ của bánh răng • Độ ổn định khi làm việc được đánh giá bằngø sai lệch bước cơ sở. 3- Độ chính xác tiếp xúc: • Được đánh giá bằng vết tiếp xúc theo chiều dài, chiều cao, tính theo %. 4- Độ chính xác khe hở cạnh răng: • Có 4 loại : Khe hở = không – nhỏ – trung bình – lớn.
  3. • III- VẬT LIỆU CHẾ TẠO • Tuỳ thuộc điều kiện làm việc, vật liệu có thể là: Thép các bon, gang, thép hợp kim, vải ép, da ép, chất dẻo, vật liệu tổng hợp … IV- PHÔI LÀM BÁNH RĂNG.  Trong sản xuất lớn thường dùng phôi rèn.  Trong sản xuất nhỏ thường dùng phôi thanh.  Bánh răng, bánh vít ... có kích thước lớn hoặc làm bằng gang thì thường dùng phôi đúc.  Lỗ bánh răng D > 25 và L/D < 2 thì nên tạo lỗ khi rèn, hoặc đúc.  Kim loại bột (Chế tạo bánh răng bằng kim loại bột – thiêu kết).
  4. •V- NHIỆT LUYỆN.  Trước khi gia công phôi thường được thường hóa hoặc tôi cải thiện.  Sau khi cắt răng:  Thép ít các bon: thấm các bon.  Khi cần chịu mòn thì thấm nitơ.  Bánh răng có môdun và kích thước nhỏ thì thường tôi thể tích.  B/răng có môđun và kích thước lớn nếu trong s/xuất hàng loạt thì thường tôi bằng tần số.
  5. VI- YÊU CẦU KỸ THUẬT. Ngoài yêu cầu về độ chính xác khi cắt răng thì QTCN chế tạo bánh răng cần đảm bảo: 1- Độ không đồng tâm giữa lỗ và vòng cơ sở
  6. •VII- TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU. 1- Hình dáng lỗ phải đơn giản. 2- Mặt ngoài phải đơn giản: nên phẳng và không có mayơ. 3- Nếu có mayơ thì nên ở một phía. 4- Bề dày phải đủ để tránh biến dạng khi nhiệt luyện. 5- Hình dáng, k/thước phải thuận lợi cho việc thoát dao. 6- Có thể gia công nhiều dao cùng một lúc. 7- Các bánh răng bậc nên có cùng môdun. Ví dụ xem hình vẽ
  7. •VIII- CHUẨN ĐỊNH VỊ KHI GIA CÔNG. Tuỳ theo kết cấu, độ chính xác, sản lượng ta có: 1- Chuẩn tinh chính thống nhất thường là lỗ và mặt đầu (yêu cầu phải vuông góc). 2- Trong sản xuất nhỏ ở nguyên công đầu thường dùng mặt đầu và mặt ngoài làm chuẩn thô. 3- Sau nhiệt luyện nếu mài lỗ nên định vị vào vòng lăn. 4- Với bánh răng liền trục: chuẩn định vị là mặt đầu, cổ trục hoặc hai lỗ tâm.
  8. •IX- TIẾN TRÌNH CÔNG NGHỆ.  Gia công thô lỗ .  Gia công tinh lỗ.  Gia công thô mặt ngoài.  Gia công tinh mặt ngoài.  Phay then, then hoa, khoan lỗ, cắt ren…  Trong sản xuất nhỏ thì gia công trên máy tiện, lỗ được doa.  Trong sản xuất lớn: Chuốt lỗ sau khi khoan hoặc khoét sau đó gia công các mặt còn lại trên máy bán tự động hoặc trên dây chuyền tự động.  Bánh răng có D>500mm thường gia công trên máy tiện đứng.
  9. X- CÁC PHƯƠNG PHÁP CẮT RĂNG. 1- PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH HÌNH  Prôfin dao phù hợp với profin rãnh răng. Thường dùng dao phay đĩa hoặc ngón môdun. • Hình (10 – 89 )  Sau khi phay xong một rãnh phôi được phân độ một góc α = 3600/Z.  Phay trên máy phay vạn năng có dụng cụ chia độ.  Khi gia công bánh răng thẳng trục dao vả chi tiết song song còn khi gia công bánh răng nghiêng trục dao và chi tiết nghiêng một góc bằng góc nghiêng ở vòng chia của bánh răng.  Có thể gia công bánh răng trụ (thẳng, nghiêng) hoặc chữ V (bằng hai lần hoặc một lần trên máy bán tự động chuyên dùng).
  10.  Dùng trong s/xuất nhỏ, sửa chữa hoặc b/răng có mođun lớn.  Độ chính xác thấp (cấp 7 – 8) do nhiều nguyên nhân.  Làm việc ở vận tốc thấp V < 5m/phút.  Dao được s/xuất theo bộ: 8 ; 15 ; 26 con.  Chọn số hiệu dao: Với bánh răng thẳng • Bảng ( 10 – 3 ) • Với b/răng nghiêng: ' Z Z  Cos 3 b •  Dùng g/công phá những b/răng có môdun lớn trong s/x lớn. • Hình ( 10 – 91 )  Có thể dùng xọc định hình năng suất thấp nên ít dùng.  Dùng chuốt định hình (một rãnh hoặc nhiều rãnh cùng lúc) cho năng suất và độ chính xác cao. Nhưng lực lớn, dao khó chế tạo v.v… Chỉ nên dùng cho sản xuất lớn và bánh răng môdun lớn không qua nhiệt luyện hoặc mài. • Hình ( 10 – 92 )
  11. 2- PHƯƠNG PHÁP BAO HÌNH: Profin b/răng được tao ra là hình bao những vị trí liên tiếp của lưỡi cắt của dao – Profin dao không cân giống profin chi tiết gia công. a- PHAY LĂN RĂNG  Năng suất cao, độ c/xác tốt - nên dùng khá phổ biến.  Gia công được răng bánh răng và bánh vít.  Tiến hành trên máy chuyên dùng.  Phay liên tục, chia độ tự động.  Dao có dạng trục vít vô tân mà prôfin ở mặt pháp tuyến là thanh răng cơ bản.  Cấu tạo dao Hình (10 – 93 ).
  12.  Khi phay lăn răng b/răng thẳng:  Các chuyển động khi phay bánh răng thẳng. Hình (10 – 94)  Trục dao và chi tiết chéo nhau một góc bằng góc nâng của dao ở vòng chia. Hình (10 – 95)  Có thể phay thuận hoặc phay nghịch, nhưng chủ yếu dùng phay nghịch. • Hình (10 - 96)  Dao phay có đường kính càng lớn thì hiệu quả cắt càng lớn, chất lượng bề mặt và độ chính xác cao nhưng năng suất không cao.  Có thể tiến dao hướng trục, hướng kính hoặc phối hợp. • Hình (10 – 97 ).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2