intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ may 2: Bài 2 - TS. Hồ Thị Minh Hương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ may 2: Bài 2 Tổng quan về may sản xuất mặc công nghiệp, gồm các nội dung chính như sau lịch sử hình thành và phát triển ngành may mặc công nghiệp trên thế giới và VN; Đặc điểm ngành may mặc công nghiệp và hiện trạng ngành may công nghiệp của Việt Nam; Đặc điểm của sản phẩm may công nghiệp; Cơ sở của may mặc công nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ may 2: Bài 2 - TS. Hồ Thị Minh Hương

  1. BÀI 2: TỔNG QUAN VỀ MAY SẢN XUẤT MẶC CÔNG NGHIỆP TS HỒ THỊ MINH HƯƠNG
  2. Lịch sử hình thành và phát triển ngành may mặc công nghiệp trên thế giới và VN. Đặc điểm ngành may mặc công nghiệp và hiện trạng ngành  may công nghiệp của Việt Nam.  Đặc điểm của sản phẩm may công nghiệp  Đặc điểm của sản xuất may công nghiệp  Cơ sở của may mặc công nghiệp. NỘI DUNG
  3. Nhận biết được các vấn đề trong ngành may mặc công nghiệp. Nhận biết được các đặc trưng của NPL . Chọn lọc và cập nhật thông tin trong lĩnh vực kỹ thuật. CHUẨN ĐẦU RA
  4. Thảo luận nhóm: Theo câu hỏi của giảng viên. Bài tập nhóm: Tìm thông tin về các thành tựu khoa học kỹ thuật trong ngành dệt may. HOẠT ĐỘNG
  5.  Hình thành theo nhu cầu xã hội về trang phục đáp ứng với sản xuất công nghiệp  Gắn liền với sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo máy và công nghiệp Dệt.  Bắt đầu phát triển từ cuối thế kỷ thứ 19 ở Hoa Kỳ và ở Anh.  Vào giữa thế kỷ 20, ngành may công nghiệp bắt đầu phát triển và mở rộng ra các nước khác, bao gồm: Bỉ, Hà Lan, các nước vùng Scandinava, Canada, Australia, Nhật Bản và Nam Phi.  Đến năm 1960, ngành may công nghiệp tiếp tục phát triển ở các nước châu Âu, Bắc và Nam Mỹ. Đến cuối thế kỷ thứ 20, nền công nghiệp dệt may bắt đầu phát triển mạnh ở các nước châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Hồng Kông và ngày càng mở rộng ra các nước trên toàn thế giới.  Là một trong những ngành công nghiệp chủ chốt ở thế kỷ thứ 21 ( C1- TKCMCN) LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP
  6. Trước năm 1975: - Sản xuất trang phục ở Miền Bắc - Sản xuất trang phục ở Miền Nam Sau năm 1975 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP
  7. - Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng ngành dệt may lớn nhất thế giới. - Năm 2013, dệt may là ngành xuất khẩu lớn thứ 2 cả nước với giá trị xuất khẩu đạt 20,4 tỷ USD. - Ngành Dệt May Việt Nam vẫn đứng trong Top 5 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới - Tuy nhiên ngành dệt may nước ta chưa mang lại giá trị gia tăng cao chỉ bằng 3-3,5% trong chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu do chủ yếu sản xuất gia công theo phương thức CMT HIỆN TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM
  8. THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
  9. CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
  10. • Gia nhập TPP: Xuất khẩu tăng, giá trị gia tăng và tỷ lệ nội địa hóa được nâng cao. • Ký kết nhiều FTA (FTA EU-Việt Nam) • Thị trường dệt may thế giới đã bắt đầu hồi phục • Chính phủ có những biện pháp ưu tiên và khuyến khích đầu tư vào ngành dệt may như: ưu đãi thuế nhập khẩu cho các nguyên • Kinh tế vĩ mô ổn định, lãi suất giảm, có sức hấp dẫn đối với các thương nhân và các nhà đầu tư nước ngoài. CÁC TÁC ĐỘNG THUẬN LỢI CHO PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
  11. THẢO LUẬN: VẤN ĐỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH MAY MẶC VIỆT NAM TS HỒ THỊ MINH HƯƠNG
  12. • Khâu Dệt, Sợi, Nhuộm chưa phát triển • Công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may còn yếu • Năng suất lao động còn thấp • Tỷ trọng hàng gia công cao, chưa phát triển mạnh phương thức sản xuất ODM, OBM. • Thiếu trầm trọng nguồn nhân lực có thể triển khai sản xuất theo phương thức FOB, OEM, ODM, OBM • Chi phí đầu vào có xu hướng tăng • Những thị trường lớn vận dụng nhiều các rào cản kỹ thuật MỘT SỐ KHÓ KHĂN CHO PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
  13. CHỈ SỐ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC
  14. THẢO LUẬN: CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH SẢN XUẤT TRONG NGÀNH MAY MẶC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TS HỒ THỊ MINH HƯƠNG
  15. MÔ HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP
  16. CÁC PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT CHỦ YẾU
  17.  Trong ngắn hạn  Nâng cao năng suất lao động  Nâng cao chất lượng sản phẩm  Trong dài hạn  Nâng cao giá trị gia tăng  Thời trang hoá ngành dệt may (FOB:OEMODMOBM)  Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa  Dịch chuyển nhập khẩu NL từ các thị trường chính hiện tại là TQ, Đài Loan, Hàn Quốc về các nước nội khối ( C1-SXMMCN) CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
  18. Tính chuyên môn hóa Tính hiện đại hóa Tính tiêu chuẩn hóa Tính kỷ luật ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHỆP
  19.  Sản phẩm được qui ước theo chủng loại, mặt hàng, kiểu, mã hàng, lô…  Sản phẩm được sản xuất theo hệ thống cỡ số  Sản phẩm được sản xuất hàng loạt  Sản phẩm được sản xuất theo dây chuyền  Sản phẩm có chất lượng ổn định  Sản phẩm có giá thành hạ (C1-SXMMCN) ĐẶC TRƯNG CỦA SẢN PHẨM MAY CÔNG NGHIỆP
  20. BÀI 2 ( PHẦN 2) : CƠ SỞ CỦA SẢN XUẤT MAY MẶC CÔNG NGHIỆP TS HỒ THỊ MINH HƯƠNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2