intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 3 - Nguyễn Thị Phương Thảo

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:92

120
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Công nghệ sinh học đại cương - Chương 3: Các phương pháp và ứng dụng của công nghệ sinh học động vật, người và y sinh" cung cấp cho người học các kiến thức: Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vật, công nghệ nhân bản động vật, công nghệ tế bào gốc. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 3 - Nguyễn Thị Phương Thảo

  1. 1 Nguyễn Thị Phương Thảo ,Bộ Môn CNSH Thực Vật, Khoa CNSH, ĐHNNHN
  2. Nội dung 1. Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vật 2. Công nghệ nhân bản động vật 3. Công nghệ tế bào gốc 4. Kỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật 5. Công nghệ vaxin và sản xuất kháng thể đơn dòng 6. Chẩn đoán phân tử 7. Dự án genom người và các ứng dụng
  3.  M«, tÕ bµo t¸ch rêi khái c¬ thÓ nÕu ®-îc ®Æt trong m«i tr-êng ®¶m b¶o dinh d-ìng vµ nhiÖt ®é thÝch hîp th× tÕ bµo sÏ sèng vµ tiÕp tôc ph©n chia. Qu¸ tr×nh cã thÓ diÔn ra liªn tôc nÕu sau tõng thêi gian nhÊt ®Þnh tiÕn hµnh röa vµ bæ sung dung dÞch nu«i cÊy míi.  C¸c m«, tÕ bµo ®éng vËt hay sö dông trong nu«i cÊy : ph«i ng-êi, ph«i gµ, thËn khØ, ph«i lîn, mµng èi ng-êi…
  4. Đặc điểm của tế bào động vật •10-100 microns •Có hình cầu trong dung dịch •Không có thành tế bào •Màng plasma mỏng, dễ vỡ và dễ bị biến đổi •Bề mặt tích điện âmSinh trưởng trên bề mặt tích điện dương ví dụ: Collagen
  5. Chu kỳ tế bào G1 Phase  Tế bào bước vào pha tổng hợp hoặc  Thoát khỏi chu kỳ tế bào để tiến hành phân hoá (reversible or irreversible)  Các tế bào rất nhạy cảm để tác động điều khiển ở thời điểm này S Phase: Tổng hợp AND G2 Phase: Tế bào chuẩn bị cho nguyên phân Mitosis
  6.  Nuôi cấy cơ quan (Organ Culture): là quá trình nuôi cấy toàn bộ phôi, cơ quan hoặc mô được cắt ra khỏi cơ thể bằng giải phẫu mẫu sống (vivisection) hoặc ngay sau khi não dừng hoạt động . Đặc điểm: Kiến trúc và các chức năng sinh lý bình thường được duy trì. Các tế bào vẫn ở trạng thái phân hóa (fully differentiated). Tốc độ sinh trưởng chậm. Cần mẫu tươi cho mỗi lần thí nghiệm. Hạn chế khi nuôi cấy trên qui mô lớn.
  7.  Nuôi cấy mô (Tissue Culture): Nuôi cấy những mẩu cắt ra từ các mô cắt rời Một số chức năng bình thường có thể vẫn được duy trì. Tổ chức ban đầu của mô bị phá huỷ. ◦ Có thể dung cho nuôi cấy với qui mô lớn.
  8.  Nuôi cấy tế bào (Cell Culture): Mô hoặc một phần của mẫu được làm tan rã ra, chủ yếu là bằng xử lý enzyme, thành dịch huyền phù tế bào. Nguồn nguyên liệu này được sử dụng cho nuôi cấy đơn lớp hoặc nuôi cấy huyền phù. Phát triển dòng tế bào qua một số thế hệ Có thể nuôi cấy trên qui mô lớn Các tế bào có thể bị mất đi một số đặc tính phân hoá.
  9. How do you isolate cells for culture?
  10.  Nuôi cấy đơn lớp tế bào:  ưu điểm: dễ dàng thay đổi môi trường và rửa tế bào trước khi bổ sung môi trường mới Các tế bào liên kết nhau thể hiện dễ dàng hơn Linh hoạt (Flexible) và có thể sử dụng đối vơi tất cả các loại tế bào  Nhược điểm: Khó triển khai trên qui mô lớn Cần nhiều không gian hơn so với nuôi cấy huyền phù Khó định lượng các thông số cho mẫu để điều khiển sự sinh trưởng tế bào ◦ Việc đo Oxygen và pH gặp khó khăn
  11.  Nuôi cấy các tế bào phát triển theo kiêu liên kết bám dính (Anchorage Dependent Cultures)  Sự nhân lên của các tế bào liên kết bám dính chỉ có thể xảy ra khi tạo được bề mặt nuôi cấy phù hợp. Quá trình liên kết của các tế bào liên quan một loạt các bước:  Sự bám của các yếu tố dinh kết với bề mặt nuôi cấy (Cold insoluble globulin or other attachment glycoproteins)  Sự liên kết giữa tế bào với bề mặt nuôi cấy  Sự dính kết các tế bào với bề mặt được bao phủ . (các chất heparan sulfate đa dạng được tổng hợp bởi tế bào )  Sự phát triển lan rộng của các tế bào đã liên kết  Bề mặt nuôi cấy phải có tính hút nước và được tích điện tối ưu trước khi qúa trình dính kết xảy ra.
  12.  Nuôi cấy huyền phù tế bào (Anchorage-independent (Suspension) ) Có khả năng sinh trưởng và phân hoá mà không cần quá trình gắn kết các tế bào với nhau. Có thể sử dụng các thiết bị nuôi cấy trên qui mô lớn Spinner Flasks, Stirred-Tank Bioreactors, Air lift Bioreactors
  13. Líp máng tÕ bµo tr-íc khi xö lý b»ng Trypsin
  14. Líp máng tÕ bµo mét phót sau khi xö lý b»ng Trypsin
  15. TÕ bµo sau 3 ngµy nu«i cÊy
  16. Líp máng tÕ bµo sau 7 ngµy nu«i cÊy
  17. Một số số khái niệ niệm dòng tế tế bào Dòng tế bào (Cell (Cell Lines) – là thuật ngữ dùng để chỉ một quần thể tế bào giống hệt nhau bắt nguồn từ một tế bào ban đầu Dòng tế bào liên tục (Continuous (Continuous Cell Lines) –là dòng tế bào nuôi cấy trong điều kiện in vitro qua nhiều thế hệ và có khả năng duy trì khả năng phân bào trong thời gian rất dài hoặc vĩnh viễn mà không thay đổi đặc tính.
  18. Sự sinh trưởng của tế bào nuôi cấy
  19. Giới thiệu một số dòng tế bào nuôi cấy và nguồn gốc của chúng CELL LINE* CELL TYPE AND ORIGIN 3T3 Fibroblast (mouse) 293 Kidney epithelium (human) BHK21 fibroblast (Syrian hamster) MDCK epithelial cell (dog) HeLa cancer epithelial cell (human) PtK1 epithelial cell (rat kangaroo) L6 myoblast (rat) PC12 chromaffin cell (rat) (neuroblastoma cell) SP2 plasma cell (mouse) COS kidney (monkey) CHO ovary (chinese hamster) DT40 (chick) lymphoma cell for efficient targeted recombination R1 embryonic stem cells (mouse) E14.1 embryonic stem cells (mouse) H1, H9 embryonic stem cells (human) S2 macrophage-like cells (Drosophila) BY2 undifferentiated meristematic cells (tobacco)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2