intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 8 - ThS. Vương Thị Thúy Hằng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Công nghệ sinh học đại cương" Chương 8 Công nghệ sinh học động vật, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Nuôi cấy tế bào động vật có vú; công nghệ chuyển gen tế bào động vật có vú; công nghệ tế bào gốc. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 8 - ThS. Vương Thị Thúy Hằng

  1. CHƯƠNG 8 CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT 8.1. Nuôi cấy tế bào động vật có vú Công nghệ chuyển gen tế bào 8.2. động vật có vú 8.3. Công nghệ tế bào gốc
  2. 8.1. NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT CÓ VÚ Năm 1907, nuôi cấy tế bào động vật in vitro lần đầu tiên được chứng minh có khả năng thực hiện. Đến năm 1949, J.K. Enders nuôi mô động vật thành công Đầu thập niên 1950, tế bào động vật có vú được nuôi với số lượng lớn Được ứng dụng vào các lĩnh vực như sản xuất: vaccine virus; sản xuất các protein, hormone trị liệu, r- protein bằng các tế bào động vật; sản xuất các kháng thể đơn dòng. Nó có thể góp phần phục hồi các cơ quan bị thương tổn hay chế tạo các cơ quan nhân tạo trong Y học phục hồi
  3. 8.1.1. Các ưu điểm và hạn chế của nuôi cấy tế bào động vật có vú THẢO LUẬN Ưu điểm và hạn chế của nuôi cấy tế bào động vật có vú
  4. 8.1.2. Các ứng dụng của nuôi cấy tế bào động vật có vú 8.1.2.1. Sản xuất vaccine virus Các virus là những nội kí sinh bắt buộc, lại có tính đặc hiệu cao với từng loại tế bào chủ. Phải nuôi tế bào động vật có vú hoặc tốt hơn cả là nuôi tê bào người rồi gây nhiễm virus để chúng sinh sản. Một số vaccine chủ yếu đã được sản xuất : - Vaccine chống bệnh bại liệt, viêm gan virus B. - Vaccine chống bệnh quai bị, bệnh sởi, bệnh đại. - Vaccine chông 1 loại virus gây bệnh sán lá ở động vật. - Vaccine chống lở mồm, long móng ở gia súc (hơn 1,5 ti liều/năm).
  5. 8.1.2.2. Sản xuất các protein Như interferon, kháng thể và các hormone trị liệu. Chúng là sản phẩm vốn có của tế bào sống, nên nuôi nhiều tế bào và tạo điều kiện thích hợp để chúng được tiết ra với số lượng lớn rồi chiết tách thu nhận sản phẩm.
  6. 8.1.2.3. Các protein trị liệu Như các α, β-interferon, thyinosin, interleukine, plasmanogen activator (t-pA) do tế bào sản xuất ra có hoạt tính tốt.
  7. 8.1.2.4. Sản xuất các protein tái tổ hợp Bằng chuyển gen như tPA, các nhân tố máu VIII và IX, erythropoietine,... Các tế bào động vật được nuôi thực hiện tốt các “biên đổi sau dịch mã” cần thiết đối với các r-protein và do vậy chúng là những hệ thống tốt cho sản xuất các protein trị liệu và chẩn đoán.
  8. 8.1.2.5. Các chế phẩm miễn dịch Chủ yếu được sản xuất là các kháng thế đơn dòng; các kháng thể này dùng cho chẩn đoán bệnh, thuốc hướng đúng mục tiêu chữa trị và dùng trong nghiên cứu.
  9. 8.1.2.6. CÁC HOCMONE NHƯ HORMONE TĂNG TRƯỞNG CỦA NGƯỜI, PROLACTIN ĐƯỢC SẢN XUẤT BẰNG NUÔI TẾ BÀO.
  10. 8.1.2.7. Sản xuất virus diệt côn trùng Nuôi tế bào côn trùng và cho nhiễm virus rồi thu chế phẩm. Hiện nay, sử dụng hệ thống biểu hiện nhờ Bacolovirus đã có thể sản xuất virus diệt sâu nhờ nuôi tế bào côn trùng.
  11. Các sản phẩm thương mại của nuôi cấy tế bào động vật có vú
  12. Các sản phẩm thương mại của nuôi cấy tế bào động vật có vú
  13. 8.1.3. Môi trường nuôi cấy tế bào động vật có vú Môi trường đặc trưng dùng trong nuôi cấy tế bào động vật bao gồm các amino acid, các vitamin, các hormone, các nhân tố sinh trưởng, muối khoáng và glucose. Môi trường cần được cung cấp từ 2-20% (theo thể tích) huyết thanh của động vật có vú.
  14. Thành phần môi trường Eagle (1959)
  15. 8.1.4. Nuôi cấy tế bào động vật có vú 8.1.4.1. Các điều kiện chung: Hệ thống lên men - Đặc điểm dễ biến dạng và dễ vỡ của tế bào động vật đã được khắc phục bằng cách: + Sử dụng hệ lên men có cánh khuấy hình mái chèo. + Cung cấp khí trực tiếp có thể tạo ra bọt khí dễ làm vỡ tế bào, vì thế cần cung cấp khí bằng cách khuếch tán thông qua ống silicone.
  16. 8.1.4.1. Các điều kiện chung: (Tiếp) + Môi trường chứa nhiều protein huyết thanh có khả năng gây ra hiện tượng tạo bọt nên cần khuấy chậm và nhẹ. Đối với nuôi cấy mật độ cao, cần cung cấp thêm oxygen. - Nếu muốn nuôi cấy một dòng tế bào dính bám thì nên dùng một hệ thống chất mang như là microcarrier.
  17. Hình 8.1. Nuôi cấy tế bào động vật trong hệ lên men 50 L
  18. 8.1.4.2. Các phương pháp nuôi cấy tế bào động vật có vú a. Nuôi cấy mẻ Trong nuôi cấy mẻ các tế bào cấy gây được bổ sung vào thể tích tổng số của môi trường nuôi cấy. Tế bào sẽ sử dụng hết chất dinh dưỡng trong môi trường và tiết ra các sản phẩm phụ trong suốt quá trình sinh trưởng. Sự sinh trưởng chỉ dừng lại khi cơ chất bị sử dụng hết hoặc sản phẩm phụ đã đạt đến một nồng độ có thể ức chế tế bào.
  19. - Nuôi cấy tế bào động vật ở quy mô phòng thí nghiệm Các tế bào động vật có vú được duy trì bằng cách cấy chuyển với một số lượng ổn định trong các chai bẹt bằng nhựa có đáy nông chứa từ 10-100 mL môi trường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2