intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại cương về ký sinh trùng y học và một số ký sinh trùng gây bệnh thường gặp

Chia sẻ: Nguyễn Nhân Trung | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:65

103
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của bài giảng trình bày khái niệm về ký sinh trùng và vật chủ, liên hệ giữa ký sinh trùng và vật chủ. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại cương về ký sinh trùng y học và một số ký sinh trùng gây bệnh thường gặp

  1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG  Y HỌC VÀ MỘT SỐ KÝ SINH  TRÙNG GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
  2. I. Khái niệm về ký sinh trùng và vật chủ 1.Ký sinh trùng: Là những sinh vật sống nhờ vào những sinh vật  khác đang sống,sử dụng chất dinh dưỡng của các sinh vật đó để  tồn tại và phát triển.VD: giun ,sán…
  3. 2.Phân loại: A.Ký sinh trùng thuộc giới động vật:       Đơn bào: trùng chân giả(amip đường ruột),trùng roi,trùng  lông;  Trùng bào tử :Plasmodium      Đa bào: giun sán,chân khớp
  4. B: Ký sinh trùng thuộc giới nấm :      Nấm tảo (Mucor,Rhizopus)      Nấm đảm(Basidiomycetes):nấm độc và không độc      Nấm túi(Penicilium,Aspergillus)      Nấm bất toàn (Fungi Imperfecti) 3. Vật chủ: Là những sinh vật bị vi ký sinh trùng sống  nhờ. Vd người là vật chủ của loài giun sán..
  5. 4.Liên hệ giữa ký sinh trùng và vật chủ   ­ Cộng sinh : Sự sống chung giữa 2 sinh vật ,có tính bắt  buộc,cả 2 cùng có lợi. Vd : Trichomonas tiết men cellulase  cho mối tiêu hóa cellulose và ruột mối mới thích hợp cho  Trichomonas sinh sống) - Hội sinh: khi sống chung chỉ có 1 bên có lợi. Vd:  Enteamoeba coli sống hội sinh ăn thức ăn thừa trong đại  tràng người nhưng không gây hại cho người.
  6. - Hoại sinh: bình thường sinh vật sống hoại sinh không gây  hại,nhưng khi cơ thể suy yếu chúng chuyển thành gây  bệnh. Vd Candida albicans ­  Kí sinh: sinh vật sống nhờ có lợi là KST,sinh vật kia bị kí  sinh và bị thiệt hại. Vd giun đũa người (Ascaris lumbricoides),  KST sốt rét
  7. 5. Các loại ký sinh trùng a. Ký sinh trùng bắt buộc :    Ngoại KST: sống ở da ,xoang thiên nhiên (cái ghẻ,nấm da)    Nội KST: sống ở các cơ quan sâu (giun sán ở ống tiêu  hóa,Plasmodium trong máu) b.KST lạc chủ:KST bình thường sống ở 1 loài vật chủ nhất  đinh nhưng do tiếp xúc lại lạc sang loài khác.Vd giun móc  chó gây bệnh ấu trùng di động ở da người..
  8. c.KST lạc chỗ: KST đi lạc sang cơ quan khác hơn cơ quan  chúng thường sống. Vd giun đũa chui vào ống mật d.KST cơ hội: Từ nội hoại sinh chuyển thành gây bệnh  ( Candida albicans) e. KST ngẫu nhiên: Từ ngoại hoại sinh chuyển thành gây bệnh(  Aspergillus sp)
  9. II.ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA KST 1.Hình thể:           Đơn bào: cầu,bầu dục,quả lê,vô định hình.Có thể là  thực vật như nấm gây hắc lào(Epidermophyton), lang  ben(pityrosporum orbiculaire), có loại là động vật như amip  chuyển động bằng giả túc hay trùng roi  Trichomonas  chuyển động bằng roi           Đa bào: các loại giun, có những bộ phận đặc biệt dễ  ký sinh và phát triển như giun móc có móc để bám chắc  vào n/m ruột, sán dây có hấp khẩu để hấp thu chất dinh  dưỡng từ vật chủ.
  10. 2.Kích thước :không giống nhau,rất nhỏ phải nhìn qua kính  hiển vi, KST SR(3­10µm)có loại dài 20­25cm ( giun đũa),rất dài  (sán dây­8m) 3.Sinh sản: vô tính(cắt đôi,nẩy chồi) và hữu tính
  11. III.ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KST 1.Các hình thức sinh sản của KST         SS vô tính: không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái  như tách đôi (amip),nẩy chồi (nấm)         SS hữu tính: có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái như  giun đũa(đẻ ra trứng),giun chỉ(đẻ ra ấu trùng)         SS lưỡng tính: bản chất la ss hữu tính song trong cùng 1 cơ thể có  cả bộ phận sinh dục đực và sinh dục cái         SS đa phôi: cũng là ss hữu tính,song 1 trứng có thể nở ra nhiều ấu  trùng như sán lá gan
  12. 2.Chu kỳ sinh sản          Tùy từng loại KST mà chu kỳ có thể khác nhau,  từ đơn giản đến phức tạp, qua 1 hay nhiều vật chủ, có  thể chia làm 2 loại:         Chu kỳ đơn giản:  chỉ cần 1 vật chủ như giun đũa         Chu kỳ phức tạp: có từ 2 vật chủ trở lên mới có  khả năng khép kín chu kỳ như KST sốt rét         Chu kỳ đặc biệt: KST chỉ có 1 vật chủ và do tiếp  xúc sẽ sang vật chủ mới như ghẻ.
  13. B.Bệnh KST 1.Tác hại gây bệnh của KST         Hấp thụ các chất dinh dưỡng của cơ thể như giun sán  gây sdd,thiếu máu         Tiết ra chất độc làm cơ thể nhiễm độc tại chỗ hoặc  toàn thân như giun móc tiết ra độc tố làm thiếu máu nặng         Kích thích gây viêm nhiễm,loét niêm mạc ruột,giun chỉ  gây viêm tắc bạch mạch(phù chân voi)          Làm thay đổi thành phần nội môi của cơ thể như máu  và huyết thanh         Gây những biến chứng cấp tính: giun đủa gây tắc ruột,  giun chui ống mật gây tắc mật, viêm tụy
  14. 2.Các đặc tính của bệnh KST         Thường diễn biến âm thầm lặng lẽ,rất khó phát hiện  trên lâm sàng,chỉ khi có biểu hiện lâm sàng rõ rệt hoặc có  biến chứng mới đi khám bệnh.         Bệnh KST đa số thường kéo dài vì tuổi thọ của KST  khá dài hàng tháng,hàng năm: giun kim 2­3 tháng, giun đủa 7­ 8 năm         Là 1 bệnh xã hội liên quan đến vệ sinh môi trường và  nhiều người trong xã hội 3.Phòng bệnh KST        Cải tạo môi trường sống,quản lý phân,nước,rác đúng  quy trình         Diệt các vật chủ trung gian truyền bệnh:ruồi,  nhặng,  chuột..
  15. C.MỘT SỐ KST THƯỜNG GẶP I.KST sốt rét 1.Đại cương:  ­  Hơn nửa diện tích thế giới sống trong vùng SR,500 triệu  người mắc bệnh SR - Tử vong hàng năm 2­3 triệu,đa số trẻ em - Phương thức truyền bệnh do muỗi Anopheles,truyền máu,  mẹ truyền cho con. - Bệnh SR do hồng cầu nhiễm Plasmodium.Có 4 loại :  P.falciparum,P.vivax,P.malarea,P.ovale
  16. 2.Triệu chứng      Rét 1­2 giờ,mạch nhanh,hạ huyết áp      Sốt 39 ­ 40oC,2­4 giờ,nhức đầu,mồ hôi toát ra,nhiệt độ  hạ dần 3.Tác hại: Thiếu máu,lách to,viêm gan,phù thận 4.Chẩn đoán:      Lâm sàng: sốt có chu kỳ,rét,nóng,toát mồ  hôi( P.falciparum 24h,P.vivax 48h,P.malariae,P.ovale 72h)      Lách to      Dịch tễ ở vùng SR,vào vùng SR,có tiền sử SR trong vòng  9 tháng gần đây      CLS: XN máu,kít thử nhanh,kháng nguyên­kháng thể,PCR
  17. 5.Thuốc trị SR  ­ Có các nhóm: thuốc diệt thể phân liệt trong máu,thuốc  diệt giao bào,thuốc diệt thể phân liệt trong gan  ­ Không có thuốc nào tác dụng trên mọi giai đoạn phát  triển của Plasmodium nên phải phối hợp nhiều loại thuốc  ­ Chon thuốc không bị KST SR đề kháng  ­  XN để tìm đúng loại Plasmodium,tuân theo phác đồ điều  trị
  18. 5.1.Quinine :       Là alkaloid trích từ vỏ cây Cinchona Rubiacea       Dạng dùng là muối kiềm       Hấp thu nhanh,thải trừ nhanh,diệt thể phân liệt nhanh       Thường dùng riêng lẻ hay phối hợp với pyrimethamin và  sunfamid khi SR ác tính nặng và P.falciparum kháng amino ­4  quinolein       Không được dùng để điều trị SR ói ra mật,tiểu huyết  sắc tố       Không sinh quái thai,không độc với bào thai,gây sảy thai       Tác dụng phụ: Tiêm bắp có thể gây apxe mông,sài uốn  ván,liệt dây TK hông
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2