ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH - HK2 - NĂM 2015-2016<br />
<br />
Chương 4<br />
ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH<br />
lvluyen@hcmus.edu.vn<br />
http://www.math.hcmus.edu.vn/∼luyen/dsb1<br />
FB: fb.com/daisob1<br />
Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh<br />
<br />
lvluyen@hcmus.edu.vn<br />
<br />
Chương 4. Ánh xạ tuyến tính<br />
<br />
26/04/2016<br />
<br />
1/29<br />
<br />
Nội dung<br />
Chương 4. ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH<br />
1. Định nghĩa<br />
2. Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính<br />
3. Ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến tính<br />
<br />
lvluyen@hcmus.edu.vn<br />
<br />
Chương 4. Ánh xạ tuyến tính<br />
<br />
26/04/2016<br />
<br />
2/29<br />
<br />
4.1. Định nghĩa<br />
1<br />
<br />
Ánh xạ<br />
<br />
2<br />
<br />
Ánh xạ tuyến tính<br />
<br />
lvluyen@hcmus.edu.vn<br />
<br />
Chương 4. Ánh xạ tuyến tính<br />
<br />
26/04/2016<br />
<br />
3/29<br />
<br />
4.1.1. Ánh xạ<br />
Định nghĩa. Một ánh xạ f từ tập X vào tập Y là một phép liên kết<br />
từ X vào Y sao cho mỗi phần tử x của X được liên kết với duy nhất<br />
một phần tử y của Y, ký hiệu: y = f (x)<br />
f : X −→ Y<br />
x 7−→ y = f (x).<br />
<br />
Khi đó X được gọi là tập nguồn, Y được gọi là tập đích.<br />
lvluyen@hcmus.edu.vn<br />
<br />
Chương 4. Ánh xạ tuyến tính<br />
<br />
26/04/2016<br />
<br />
4/29<br />
<br />
Không là ánh xạ<br />
Ví dụ.<br />
• f : R → R xác định bởi f (x) = x2 + 2x − 1 là ánh xạ.<br />
• g : R3 → R2 xác định bởi g(x, y, z) = (2x + y, x − 3y + z) là ánh xạ.<br />
• h : Q → Z xác định bởi h( m<br />
n ) = m không là ánh xạ.<br />
lvluyen@hcmus.edu.vn<br />
<br />
Chương 4. Ánh xạ tuyến tính<br />
<br />
26/04/2016<br />
<br />
5/29<br />
<br />