intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng đàm phán trong kinh doanh quốc tế: Chương mở đầu - TS. Đoàn Thị Hồng Vân

Chia sẻ: Impossible_1 Impossible_1 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

478
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương mở đầu Bài giảng đàm phán trong kinh doanh quốc tế của TS. Đoàn Thị Hồng Vân có nội dung giới thiệu về môn học như sự cần thiết của môn học, mục đích của môn học, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kết cấu của môn học nhằm giúp người học nắm được các thông tin quan trọng khi bắt đầu vào môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng đàm phán trong kinh doanh quốc tế: Chương mở đầu - TS. Đoàn Thị Hồng Vân

  1. ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ PGS.TS.Đoàn Thị Hồng Vân NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  2. Bài mở đầu • Giới thiệu môn học • “ĐÀM PHÁN TRONG • KINH DOANH QUỐC TẾ” NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  3. Giới thiệu môn học “ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ” • Sự cần thiết của môn học. • Mục đích của môn học. • Phạm vi nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu • Kết cấu của môn học NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  4. 1.SỰ CẦN THIẾT CỦA MÔN HỌC. • Trong cuộc sống hằng ngày, mỗi chúng ta dù muốn hay không muốn cũng vẫn cứ là một nhà đàm phán. Một nhà quản trị giỏi đương nhiên phải là một nhà đàm phán giỏi, nhưng để trở thành nhà đàm phán giỏi là điều không đơn giản. Muốn trở thành nhà đàm phán giỏi đòi hỏi phải có kiến thức, có kinh nghiệm, phải học hỏi và phấn đấu không ngừng. NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  5. 1.Sự cần thiết của môn học (Tiếp) • Trong điều kiện hội nhập, thị trường ngày càng mở rộng, cạnh tranh ngày càng gay gắt, muốn chiến thắng được trên thương trường lại càng cần có những nhà đàm phán giỏi. • Chính vì vậy, trong chương trình đào tạo các nhà quản trị KDQT luôn có môn học “Đàm phán trong kinh doanh quốc tế”. Môn học cung cấp những kiến thức cần thiết để giúp các bạn phấn đấu, rèn luyện để trở thành nhà đàm phán trong KDQT giỏi. NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  6. 2. MỤC ĐÍCH CỦA MÔN HỌC • Với mục đích phục vụ cho sinh viên, các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ, các nhà quản trị, các nhân viên, các nhà đàm phán hiện tại và trong tương lai, môn học “Đàm phán trong kinh doanh quốc tế” cung cấp những kiến thức cần thiết để sau khi học xong môn học này, các bạn có thể hiểu sâu sắc hơn và vận dụng tốt hơn những vấn đề sau: NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  7. 2. MỤC ĐÍCH CỦA MÔN HỌC • - Những vấn đề lý luận cơ bản về giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh quốc tế; • - Kỹ năng giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh quốc tế. • - Đàm phán kinh doanh quốc tế giữa các nền văn hoá khác nhau; • - Rút ra những bài học kinh nghiệm về đàm phán trong kinh doanh. NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  8. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC: Trong cuộc sống hằng ngày có vô số các cuộc đàm phán, có những cuộc đàm phán trong đó yêu cầu đặt ra không cao và không cần lập kế hoạch trước cho quá trình và kết quả đàm phán, ví dụ như: các cuộc đàm phán, trong gia đình, giữa những người bạn bè thân thích, trong cuộc sống đời thường… NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  9. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC: Ngược lại, các cuộc đàm phán trong kinh doanh, yêu cầu cần đạt được rất cao, đòi hỏi phải chuẩn bị kỹ lưỡng về thông tin, về năng lực cho đội ngũ cán bộ đàm phán, phải lập kế hoạch, xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược đàm phán… Trong môn học này chúng ta chỉ tập trung nghiên cứu dạng đàm phán thứ hai - đàm phán trong kinh doanh, đặc biệt là Đàm phán trong KDQT. NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  10. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu môn học này, có rất nhiều tài liệu tham khảo. Nhưng để gíup các bạn đầu tư thời gian cho môn học một cách tập trung và hiệu quả, xin giới thiệu một số tài liệu tham khảo chính: NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  11. Các tài liệu tham khảo chính  Đoàn Thị Hồng Vân (2004) Đàm phán trong kinh doanh quốc tế.  Ghauri,P.N, Usunier,J.C.(1996) International Business Negotiations.  Fisher,R,. Ury, W.(1991) Getting to Yes. ……………………………….. NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  12. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Với những tài liệu có được, các bạn sẽ kết hợp giữa việc nghe giảng trên lớp với việc tự đọc tài liệu ở bất cứ nơi đâu, vào bất cứ lúc nào tiện lợi cho bạn. Trên cơ sở những kiến thức có được bạn sẽ tham gia viết một tiểu luận. (Đề tài tiểu luận được giới thiệu ở cuối mỗi bài học, bạn có thể tùy ý lựa chọn một trong số đó).Tiểu luận sẽ được trình bày trên lớp và được cộng điểm vào bài thi. • Vận dụng tốt những phương pháp trên chắc chắn bạn sẽ thành công NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  13. 5. KẾT CẤU CỦA MÔN HỌC • Môn học được chia làm 3 phần: • Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm phán trong kinh doanh. • Phần II: Kỹ thuật đàm phán trong kinh doanh. • Phần III: Đàm phán KDQT giữa các nền văn hóa khác nhau. NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  14. Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về ĐP trong KDQT Ch. Dẫn nhập: Những v/đ lý luận cơ bản về giao tiếp và kỹ năng giao tiếp Ch.1: Giới thiệu chung về đàm phán trong KDQT; Ch.2: Ảnh hưởng của văn hóa dân tộc, văn hóa tổ chức và tính cách cá nhân đến các mối quan hệ trong KDQT’ Ch.3: Các mô hình đàm phán trong KDQT. NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  15. Phần II: Kỹ thuật đàm phán… Ch.4: Quá trình đàm phán hợp đồng thương mại / ngoại thương; Ch.5: Kỹ thuật đàm phán hợp đồng thương mại /ngoại thương; Ch.6: Đàm phán hợp đồng CGCN; Ch.7: Đàm phán dự án; Ch.8: Đàm phán giữa các công ty đa quốc gia và chính phủ các nước. NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  16. Phần III: Đàm phán KDQT giữa các nền văn hóa khác nhau Ch.9: Đàm phán KDQT ở các nước Đông Á; Ch.10: Đàm phán KDQT tại các nước ASEAN; Ch.11: Đàm phán KDQT tại Mỹ; Ch.12: Đàm phán trong kinh doanh giữa Mỹ và Nhật; NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  17. Phần III: Đàm phán KDQT giữa các nền văn hóa khác nhau Ch.13: Đàm phán KDQT ở các nước EU; Ch.14: Đàm phán KDQT ở Nga và Đông Âu. Ch.15: Những bài học kinh nghiệm trong đàm phán kinh doanh quốc tế. NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  18. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN TRONG KDQT • Dẫn nhập. • Khái niệm đàm phán • Đặc điểm của đàm phán. • Những nguyên tắc cơ bản và những sai lầm thường mắc trong đàm phán; • Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán trong KDQT. NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  19. Dẫn nhập: • Đàm phán là một hoạt động cơ bản của con người. Trong cuộc sống hằng ngày đàm phán hiện diện ở mọi lúc, mọi nơi. Con người luôn tiến hành đàm phán ngay cả khi họ không biết chính mình đang làm điều đó. NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
  20. Dẫn nhập: • Vậy đàm phán là gì? Đàm phán có những đặc điểm gì? Khi tiến hành đàm phán cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc nào? Cần tránh những sai lầm nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến đàm phán trong KDQT? Bài hôm nay sẽ giúp các bạn giải quyết những vấn đề nêu trên. NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2