Bài giảng Đạo đức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán: Chương 1 - Khái quát về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kế toán, kiểm toán
lượt xem 12
download
Bài giảng Đạo đức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán: Chương 1 - Khái quát về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kế toán, kiểm toán. Chương này có nội dung trình bày về: khái niệm và vai trò của đạo đức nghề nghiệp; chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán theo IFAC và Việt Nam; khái niệm độc lập trong hành nghề kế toán kiểm toán; các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp cơ bản; các nguy cơ và biện pháp bảo vệ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đạo đức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán: Chương 1 - Khái quát về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kế toán, kiểm toán
- BỘ MÔN KIỂM TOÁN 1
- ▪ Học phần trang bị cho người học các kiến thức cơ bản cùng cơ sở thực tiễn về các vấn đề liên quan đến Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán theo khuôn mẫu đạo đức nghề nghiệp của Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) và của Việt Nam. ▪ Giúp người học có thể đưa ra các quyết định phù hợp với khuôn khổ đạo đức để bảo vệ uy tín cá nhân, uy tín nghề nghiệp trong quá trình cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán; ngăn ngừa các rắc rối pháp lý xảy ra. 2
- Chương 1 Khái quát về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kế toán, kiểm toán Chương 2 Thực hành áp dụng Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Chương 3 Trách nhiệm pháp lý của người làm kế toán, kiểm toán 3
- TT Tên tác giả Năm Tên sách,giáo trình, tên bài báo, văn bản NXB, tên tạp chí/nơi ban XB hành VB Giáo trình chính 1 Whittington, R. 2014 Principles of auditing and other assurance McGraw Hill services (NV.0006220) 2 Leung, P., Coram, P., Cooper, 2015 Modern Auditing and Assurance Services Willey B. J., & Richardson, P. Sách giáo trình, sách tham khảo 3 PGS.TS. Nguyễn Phú Giang 2016 Giáo trình Kiểm toán căn bản (GT. 002783) NXB Thống Kê Các website, phần mềm, … 4 IFAC Code of Ethics for Professional Accountants www.ifac.org 5 IESBA 2020 Handbook of the International Code of Ethics https://www.ifac.org/syste for Professional Accountants, 2020 Edition m/files/publications/files/I ESBA 6 IAASB 2015 International Framework for Assurance www.iaasb.org Engagements 7 Bộ Tài chính 2015 Thông tư 70/2015/TT-BTC Chuẩn mực đạo đức www.thuvienphapluat.vn nghề nghiệp kế toán, kiểm toán 4
- 5
- 1.1 Khái niệm và vai trò của đạo đức nghề nghiệp Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán 1.2 theo IFAC và Việt Nam 1.3 Khái niệm độc lập trong hành nghề kế toán kiểm toán 1.4 Các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp cơ bản 1.5 Các nguy cơ và biện pháp bảo vệ 6
- 1.1. Khái niệm và vai trò của đạo đức nghề nghiệp 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Vai trò 7
- 1.1.1. Khái niệm Đạo đức nghề nghiệp được định nghĩa là những quy tắc để hướng dẫn cho các thành viên ứng xử và hoạt động một cách trung thực, phục vụ cho lợi ích chung của nghề nghiệp và xã hội. 8
- 1.1.1. Khái niệm Đạo đức nghề nghiệp yêu cầu kiểm toán viên phải là người có đạo đức, và mỗi tổ chức kiểm toán phải là cộng đồng của những người có đạo đức. Bên cạnh luật pháp và cùng với luật pháp, chính việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp sẽ giúp cho các thành viên luôn duy trì được một thái độ nghề nghiệp đúng đắn, giúp bảo vệ và nâng cao uy tín cho nghề kiểm toán trong xã hội, bởi vì nó tạo nên sự bảo đảm về chất lượng cao của dịch vụ cung ứng cho khách hàng và xã hội 9
- 1.1.1. Khái niệm Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán VN là những quy tắc nhằm hướng dẫn cho các kế toán, kiểm toán viên ứng xử và hoạt động một cách trung thực, phục vụ cho lợi ích của nghề nghiệp và xã hội. Nói cách khác, chính các quy định về đạo đức nghề nghiệp này sẽ giúp nâng cao chất lượng hoạt động kế toán, kiểm toán. 10
- 1.1.2. Vai trò ▪Nâng cao sự tín nhiệm của xã hội đối với hệ thống thông tin của kế toán và kiểm toán; ▪Tạo lập sự công nhận của chủ doanh nghiệp, tổ chức, khách hàng và các bên liên quan về tính chuyên nghiệp của người làm kế toán và người làm kiểm toán, đặc biệt là người hành nghề kế toán và kiểm toán viên hành nghề; ▪Đảm bảo chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán đạt được các chuẩn mực cao nhất; ▪Tạo ra sự tin cậy của người sử dụng dịch vụ kế toán, kiểm toán về khả năng chi phối của chuẩn mực đạo đức đối với việc cung cấp các dịch vụ đó. ▪Khi thị trường chứng khoán phát triển và trở thành một nguồn cung cấp vốn quan trọng của nền kinh tế, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán là một phương thức nhằm nâng cao sự tín nhiệm của công chúng vào lĩnh vực kế toán, kiểm toán; là phương tiện giúp tăng cường lòng tin của công chúng vào các thông tin niêm yết trên thị trường chứng khoán. 11
- 1.2. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán theo IFAC và Việt Nam 1.2.1. Chuẩn mực đạo đức của IFAC 1.2.2. Chuẩn mực đạo đức của Việt Nam 12
- 1.2.1. Chuẩn mực đạo đức của IFAC 13
- Thông tư 70/2015/TT-BTC) Phần A QUY ĐỊNH CHUNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN (Chương 100-150) Phần C Phần B ÁP DỤNG CHO KẾ TOÁN VIÊN, ÁP DỤNG CHO KẾ TOÁN VIÊN, KIỂM KIỂM TOÁN VIÊN CHUYÊN TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP (Chương 200-291) (Chương 300-350) GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ 14
- 1.3. Khái niệm độc lập trong hành nghề kế toán kiểm toán Độc lập trong hành nghề kế toán, kiểm toán được hiểu là trong quá tình kiểm toán, KTV không bị chỉ phối hoặc tác động bởi bất kỳ lợi ích vật chất hoặc tình thân nào làm ảnh hưởng đến tính trung thực, khách quan và độc lập nghề nghiệp của minh. Tính độc lập là nguyên tắc đầu tiên và quan trọng nhất đối với đạo đức nghề nghiệp của KTV. 15
- 1.3. Khái niệm độc lập trong hành nghề kế toán kiểm toán Độc lập về Độc lập về tư tưởng hình thức 16
- 1.3. Khái niệm độc lập trong hành nghề kế toán kiểm toán Độc lập về tư tưởng: Là trạng Độc lập về hình thức: Là việc cần thái tư tưởng cho phép đưa ra tránh các sự kiện và tình huống kết luận mà không bị tác động nghiêm trọng tới mức một bên thứ ba bởi những yếu tố có ảnh hưởng phù hợp và có đầy đủ thông tin sau đến xét đoán chuyên môn, cho khi đánh giá sự kiện và tình huống phép một cá nhân hành động thực tế, có thể kết luận rằng tính một cách chính trực và vận dụng chính trực, tính khách quan và thái độ được tính khách quan cũng như hoài nghi nghề nghiệp của doanh thái độ hoài nghi nghề nghiệp nghiệp kiểm toán hoặc thành viên của mình; nhóm kiểm toán đã bị ảnh hưởng. 17
- 1.3. Khái niệm độc lập trong hành nghề kế toán kiểm toán Phương pháp tiếp cận tính độc lập dựa trên khuôn khổ Xác định Đánh giá mức Áp dụng các biện pháp bảo vệ cần độ nghiêm nguy cơ đe thiết, nhằm loại trừ trọng của các hoặc làm giảm các dọa tính nguy cơ đã nguy cơ đó xuống mức có thể chấp độc lập được xác định nhận được 18
- 1.3. Khái niệm độc lập trong hành nghề kế toán kiểm toán • Lợi ích tài chính • Các khoản cho vay và bảo lãnh • Các mối quan hệ kinh doanh • Các mối quan hệ cá nhân và mối quan hệ gia đình • Làm việc cho khách hàng kiểm toán Nguy • Cử nhân viên đến làm việc tạm thời cho khách hàng kiểm toán • Các dịch vụ gần đây cung cấp cho khách hàng kiểm toán cơ • Làm việc với vai trò là Giám đốc, nhân sự cấp cao của khách hàng kiểm toán • Cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng kiểm toán trong nhiều năm (bao gồm việc luân chuyển kiểm toán viên hành nghề ký báo cáo và thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán) • Cung cấp dịch vụ phi đảm bảo cho khách hàng kiểm toán • Phí dịch vụ • Chính sách đánh giá và thưởng • Quà tặng và ưu đãi 19 • Tranh chấp hoặc nguy cơ xảy ra tranh chấp pháp lý
- 1.3. Khái niệm độc lập trong hành nghề kế toán kiểm toán Mức độ nghiêm trọng của các nguy cơ Định tính Định lượng 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bàn về Quy định đạo đức nghề nghiệp của Kiểm toán viên và đạo luật Sarbanes -Oxley
5 p | 650 | 181
-
Chuyên đề Trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên - Nguyễn Trí Tri
19 p | 243 | 25
-
Bài giảng Chương 1: Tổng quan về kế toán tài chính và hệ thống kế toán Việt Nam
16 p | 236 | 10
-
Bài giảng thị trường chứng khoán (Đinh Minh Tiên) - Chương 6
12 p | 116 | 8
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 1 - Nguyễn Thị Kim Cúc
18 p | 96 | 8
-
Bài giảng Đạo đức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán: Chương 3 - Trách nhiệm pháp lý của người làm kế toán, kiểm toán
19 p | 41 | 8
-
Bài giảng môn học Kế toán tài chính - Chương 1: Tổng quan về kế toán tài chính
8 p | 99 | 7
-
Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 4
11 p | 65 | 7
-
Bài giảng Kiểm toán 2: Chuyên đề 1 - Nguyễn Trí Tri
19 p | 80 | 6
-
Bài giảng Chuẩn mực kế toán: Chương 2 - PGS. TS. Trần Thị Cẩm Thanh
20 p | 17 | 5
-
Bài giảng Kế toán Mỹ: Chương 1 - TS. Đỗ Thị Tuyết Lan
67 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kiểm toán nâng cao: Chương 2 - TS. Lê Trần Hạnh Phương
33 p | 12 | 5
-
Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán: Chương 4 - Đại học Ngân hàng TP.HCM
11 p | 61 | 5
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 5 - Trần Văn Trung
8 p | 11 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Phi Nam
16 p | 87 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 1 (phần 2) - TS. Vũ Hữu Đức
19 p | 115 | 3
-
Bài giảng Kiểm toán 1: Chương 2 - ĐH Kinh tế TP.HCM
10 p | 49 | 3
-
Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chương 2: Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
33 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn