intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đầu tư tài chính: Chương 7 - TS. Trần Thị Kim Oanh và TS. Nguyễn Việt Hồng Anh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 7: Thị trường phái sinh, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu những đặc điểm cơ bản của thị trường các công cụ phái sinh; hiểu các nguyên lý định giá các công cụ phái sinh; hiểu và vận dụng các công cụ phái sinh để thực hiện các chiến lược quản trị rủi ro, đầu tư, khai thác cơ hội kinh doanh chênh lệch giá. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đầu tư tài chính: Chương 7 - TS. Trần Thị Kim Oanh và TS. Nguyễn Việt Hồng Anh

  1. 25.10.2021 THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH TS. Trần Thị Kim Oanh TS. Nguyễn Việt Hồng Anh Khoa TCNH- UFM Hiểu những đặc điểm cơ bản của thị trường các công cụ phái sinh Hiểu các nguyên lý định giá các công cụ phái sinh Hiểu và vận dụng các công cụ phái sinh để thực hiện các chiến lược quản trị rủi ro, đầu tư, khai thác cơ hội kinh doanh chênh lệch giá 1
  2. 25.10.2021 7.1. Khái quát về thị trường phái sinh 7.2. Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai 7.3. Hợp đồng quyền chọn 01 02 7.1 03 04 Khái quát thị 05 trường phái sinh 06 2
  3. 25.10.2021  Thị trường tài sản: hay còn gọi là thị trường tiền mặt (cash market) / thị trường giao ngay (Spot market). Việc mua bán hàng hóa hoặc chứng khoán phải được thực hiện tức thời hoặc chỉ ít lâu sau đó  Thị trường phái sinh là thị trường giao dịch các công cụ phái sinh: Thị trường OTC (Over the Counter Market) vs Sở giao dịch tập trung (Exchange Traded) 5 Chứng khoán phái sinh là một công cụ tài chính mà giá trị của nó có mối liên hệ chặt chẽ với (hoặc được bắt nguồn từ) giá trị của một tài sản (biến) khác, cơ bản hơn gọi là tài sản cơ sở/biến cơ sở (underlying asset). 6 3
  4. 25.10.2021 Chỉ số Hàng hóa Tiền tệ Lãi suất Chứng khoán 7 - Các loại tài sản cơ sở/Biến cơ sở :  tài sản tài chính (cổ phiếu, trái phiếu/các khoản vay và tiền tệ, các hợp đồng phái sinh);  tài sản thực (nông sản, kim loại, các nguồn năng lượng);  thời tiết, nhiệt độ, điện… 4
  5. 25.10.2021 9 o Đặc điểm CKPS là một HĐ 5
  6. 25.10.2021 Khác biệt cơ bản so với chứng khoán là gì? Chứng khoán Chứng khoán phái sinh Bao gồm chứng khoán Đa dạng các loại tài sản (biến) vốn và chứng khoán nợ cơ sở Chủ yếu được phát hành Mục đích chính là để chuyển đổi để huy động vốn rủi ro 11 Vai trò của CKPS “Bằng việc sử dụng các công cụ phái sinh, các công ty và cá nhân có thể chuyển bất cứ rủi ro nào họ không mong muốn cho các chủ thể khác là những người hoặc là có rủi ro được bù đắp hoặc là muốn thừa nhận rủi ro đó, với một mức giá nhất định” 12 6
  7. 25.10.2021 Phòng ngừa rủi ro biến động giá Chuyển đổi rủi ro Tìm kiếm lợi nhuận mà không cần có tài sản Kinh doanh chênh lệch giá 13 Các chủ thể sử dụng CKPS? 14 7
  8. 25.10.2021 CKPS được giao dịch: Sở giao • Ví dụ CBOT, CME, CBOE… dịch Các nhà giao dịch gồm ngân hàng, các nhà quản lý quỹ, OTC quản lý công ty liên kết nhau với nhau một cách trực tiếp • Sở giao dịch Thị trường OTC • Ưu điểm • Nhược điểm • Thanh toán bù trừ • Rủi ro thanh toán • Thanh khoản cao • Thanh khoản thấp • Tiêu chuẩn hóa • Không được tiêu chuẩn hóa • Nhược điểm • Ưu điểm • Thiếu linh hoạt • Linh hoạt • Chi phí giao dịch ADD A FOOTER • Chi phí pháp lý thấp 16 • Công khai • Kín đáo, riêng tư 8
  9. 25.10.2021 Cơ quan quản lý: Bộ tài chính và UBCKNN chịu trách nhiệm xây dựng một hành lang pháp lý hoàn chỉnh nhằm quản lý, giám sát TTCKPS một cách bao quát và hiệu quả. Đảm bảo các giao dịch được diễn ra công khai, minh bạch và công bằng, bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư trên thị trường. Sở Giao dịch Chứng khoán: SGDCK chịu trách nhiệm điều hành và quản lý các hoạt động liên quan tới giao dịch thông qua việc xây dựng các quy chế có liên quan, các hệ thống, tổ chức giao dịch và giám sát các CKPS niêm yết trên SGDCK. Tổ chức bù trừ chứng khoán phái sinh (CCP): Việc hình thành CCP nhằm đảm bảo quy trình bù trừ, thanh toán chứng khoán phái sinh diễn ra thuận lợi, đảm bảo an toàn và công bằng cho các bên tham gia. 17 Ngân hàng thanh toán (NHTT): thực hiện hoạch toán và chuyển khoản cho các tài khoản giao dịch sản phẩm phái sinh theo kết quả về việc hoạch toán nhận được từ tổ chức bù trừ. Thông thường, ngân hàng thanh toán và tổ chức bù trừ liên kết với nhau để đảm bảo việc giám sát giá trị tài khoản thực của khách hàng đạt hiệu quả tối ưu. Thành viên giao dịch phái sinh: bao gồm các công ty chứng khoán, ngân hàng thương mại, quỹ đầu tư đáp ứng được các quy định về nghiệp vụ môi giới, tự doanh cho giao dịch sản phẩm phái sinh do cơ quan quản lý yêu cầu và được UBCKNN cấp giấy phép hoạt động. Khi trở thành các thành viên giao dịch phái sinh, các tổ chức này phải thực hiện các nghĩa vụ và trách nhiệm của thành viên giao dịch thuộc SGDCK phái sinh. Có 02 loại thành viên giao dịch: là thành viên giao dịch có chức năng bù trừ 18 và thành viên giao dịch không có chức năng bù trừ. 9
  10. 25.10.2021 Thành viên bù trừ: Các tổ chức tài chính được cấp phép thực hiện nghiệp vụ bù trừ cho giao dịch sản phẩm phái sinh. Sau khi đăng ký và được chấp nhận tư cách thành viên bù trừ, các tổ chức này được phép thực hiện dịch vụ bù trừ chứng khoán phái sinh cho khách hàng và cho các giao dịch tự doanh của chính mình.  Thành viên tạo lập thị trường: Vai trò chính của nhà tạo lập thị trường là để tạo ra tính thanh khoản cho các sản phẩm phái sinh mới và giúp tăng cường tính thanh khoản đối với các sản phẩm đang thiếu tính thanh khoản hoặc thanh khoản thấp thông qua việc tác động lên tổng khối lượng giao dịch trên thị trường. Các nhà đầu tư: Các nhà đầu tư là các thành phần tham gia đầu tư vào thị trường chứng khoán phái sinh, bao gồm nhà đầu tư nhỏ lẻ hoặc các nhà đầu tư có tổ chức. 19 Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng Hợp đồng hoán đổi tương lai Hợp đồng ADD A FOOTER quyền 20 chọn 10
  11. 25.10.2021 01 02 7.2 03 Hợp đồng kỳ hạn 04 và hợp đồng 05 tương lai 06 HỢP ĐỒNG KỲ HẠN (Forwards) ADD A FOOTER 22 11
  12. 25.10.2021 Khái niệm: Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng giữa hai bên (người mua và người bán) để mua hoặc bán tài sản vào một ngày trong tương lai với giá đã thỏa thuận ngày hôm nay. Tài sản cơ sở có thể là:  Hàng hóa → giao dịch kỳ hạn trên thị trường hàng hóa. Ví dụ?  Chứng khoán → giao dịch kỳ hạn trên thị trường chứng khoán. Ví dụ?  Ngoại tệ và vàng → giao dịch kỳ hạn trên thị trường ngoại hối. Ví dụ? 42  Thời điểm xác định trong tương lai gọi là ngày thanh toán hợp đồng hay ngày đáo hạn;  Thời gian từ khi ký hợp đồng đến ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của hợp đồng;  Giá xác định từ trước và sẽ áp dụng trong ngày thanh toán hợp đồng gọi là giá kỳ hạn. 42 12
  13. 25.10.2021 - Ví dụ: Hợp đồng kỳ hạn hàng hóa 25 26 13
  14. 25.10.2021 27 28 14
  15. 25.10.2021 29 30 15
  16. 25.10.2021 - Ví dụ: Hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ Yết giá kỳ hạn và giao ngay với tỷ giá USD/GBP Giá hỏi mua Giá chào bán Giao ngay 1.4407 1.4411 Kỳ hạn 1 tháng 1.4408 1.4413 Kỳ hạn 3 tháng 1.4410 1.4415 Kỳ hạn 6 tháng 1.4416 1.4422 44 31  Người mua tài sản trong hợp đồng (holder) ở vị thế mua (long position)  Người bán tài sản trong hợp đồng (writer) ở vị thế bán (short position) 32 16
  17. 25.10.2021 Đặc điểm  Hợp đồng tay đôi (ký kết trực tiếp) giữa người mua và người bán  Giá của hợp đồng là giá thực hiện trong tương lai nhưng được định tại thời điểm ký hợp đồng.  Người tham gia hợp đồng bắt buộc phải thực hiện hợp đồng vào thời điểm đáo hạn. 33 Đặc điểm  Vào ngày đáo hạn:  Nếu giá thực tế cao hơn giá thực hiện => người mua trong hợp đồng sẽ kiếm được lợi nhuận,  Nếu giá thấp hơn, người mua sẽ chịu một khoản lỗ trong khi người bán được lợi. 34 17
  18. 25.10.2021 Lợi nhuận từ hợp đồng kỳ hạn: (a) vị thế mua, (b) vị thế bán. Giá thực hiện = 𝐾; giá TS tại thời điểm đáo hạn HĐ = 𝑆 𝑇 35 Đặc điểm  Hoàn toàn được giao dịch trên thị trường OTC, nơi diễn ra các trao đổi trực tiếp giữa những định chế tài chính lớn.  Linh hoạt về thời gian, không gian, số lượng hàng hóa…  Rủi ro không có khả năng chi trả (rủi ro thanh toán) của hợp đồng có hai chiều. 36 18
  19. 25.10.2021 Đặc điểm  Giá trị của hợp đồng kỳ hạn chỉ được ghi nhận vào ngày đáo hạn hợp đồng; không có khoản chi trả nào được thực hiện vào ngày ký kết hoặc trong thời hạn của hợp đồng.  Hợp đồng kỳ hạn khá giống với hợp đồng future ngoại trừ đặc điểm chúng được giao dịch tại thị trường phi tập trung 37 38 19
  20. 25.10.2021 39 40 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2