intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam: Chương 6 - GV Trần Thu Hương

Chia sẻ: Bin Bin | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

323
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Chương 6 các vùng kinh tế lớn ở Việt Nam giới thiệu đến người học các kiến thức về lý luận cơ bản về hệ thống lãnh thổ, vùng kinh tế và phân vùng kinh tế, hệ thống lãnh thổ KT-XH VN hiện nay, những lý do để hình thành vùng kinh tế trọng điểm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam: Chương 6 - GV Trần Thu Hương

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ CHƯƠNG VI: CÁC VÙNG KINH TẾ LỚN Ở ViỆT NAM GV: TRẦN THU HƯƠNG
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC Lý luận cơ bản về hệ thống lãnh thổ Vùng kinh tế và phân vùng kinh tế Hệ thống lãnh thổ KT-XH VN hiện nay Những lý do để hình thành vùng kinh tế trọng điểm
  3. I. LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ HỆ THỐNG LÃNH THỔ
  4. 1.1. Nguyên tắc chung về phân bố sx ở VN - Khi lựa lựa chọn địa điểm cho một cơ sở sản xuất; kinh doanh cần lưu ý : Có gần Nguồn nguyên liệu không ? Có gần nguồn nhiên liệu,năng lượng,nguồn nước ? Có gần nguồn lao động, thị trường ?
  5. Nhà máy lọc dầu Dung Quất thuộc KCN Dung Quất 1. Nằm trên địa bàn xã Bình Thuận và Bình Trị ; huyện Bình Sơn; Tỉnh Quảng Ngãi. 2. Chiếm 338 ha mặt đất và 471 ha mặt Biển ( tại vị trí xác định giếng dầu). 3. Công suất 6,5 tấn dầu thô/năm – 148.000 thùng/ngày. Dự kiến đáp ứng 30% nhu cầu xăng dầu của VN.
  6. 1.1 LỢI ÍCH CỦA NGUYÊN TẮC GẦN TƯƠNG ỨNG Giảm bớt chi phí vận tải xa và chéo nhau giữa nguyên liệu và sản phẩm (một nguyên nhân làm tăng chi phí sx, tăng giá thành) Tiết kiệm và sử dụng hợp lý các nguồn lực tự nhiên và KT-XH trong vùng Tăng năng suất lao động trực tiếp và năng suất lao động XH, vừa có lợi cho nhà doanh nghiệp, vừa có lợi cho nền KT-XH của vùng
  7. 1.2. Nguyên tắc cân đối lãnh thổ - Nhằm điều tiết sự phân bổ các lực lượng sản xuất cân đối giữa các vùng -> phân bố phù hợp với điều kiện của từng vùng.
  8. LỢI ÍCH CỦA NGUYÊN TẮC CÂN ĐỐI LÃNH THỔ Sử dụng mọi nguồn lực trên mọi vùng đất nước Giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển sức sx và mức sống giữa các vùng Tăng cường khối đoàn kết thống nhất toàn dân, tạo điều kiện phát triển ổn định và bền vững cho nền KT-XH cả nước
  9. 1.3. Nguyên tắc kết hợp theo ngành và theo vùng Kết hợp CN với Nông nghiệp; Thành thị với Nông thôn. Kết hợp Chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp vùng Kết hợp phân bổ kinh tế và Quốc phòng. Kết hợp tăng trưởng kinh tế và BV môi trường.
  10. LỢI ÍCH CỦA NGUYÊN TẮC KẾT HỢP THEO NGÀNH VÀ THEO VÙNG - Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. - Tận dụng nguồn nguyên liệu nông sản. - Sử dụng lao động nông nhàn. - Cơ giới hóa, điện khí hóa để phát triển nông nghiệp, nông thôn Giảm cách biệt giữa nông thôn và thành thị. - Có ĐK phát triển hơn lợi thế của từng vùng để phát triển m.số ngành chuyên môn hóa lớn. - Bảo đảm ANQP, BV môi trường.
  11. 1.4. Nguyên tắc mở và hội nhập Một quốc gia chỉ có thể phát triển thuận lợi, nhanh, mạnh trong quan hệ với các vùng, các nước và Hội nhập vào tổng thể kinh tế Thế giới Lợi ích : Phát huy được lợi thế so sánh của mỗi nước, kết hợp được các nguồn lực để tăng trưởng nhanh chóng, giao lưu VH, trao đổi KHKT cùng phát triển.
  12. II. VÙNG KINH TẾ VÀ PHÂN VÙNG KT 1. VÙNG KINH TẾ 2. PHÂN VÙNG KT
  13. 1. VÙNG KINH TẾ Khái niệm Các vùng KT là những bộ phận lãnh thổ của nền kinh tế được tổ chức chuyên môn hóa SX theo lãnh thổ ở mức độ nhất định, có những quan hệ qua lại với nhau
  14. 1. VÙNG KINH TẾ Các đặc trưng cơ bản của các vùng KT Tính hệ thống Tính cấp bậc Tính đặc thù Tính tổng hợp Tính tổ chức
  15. 2. PHÂN VÙNG KINH TẾ - Khái niệm: Phân vùng kinh tế là dựa trên các cơ sở khoa học để phân chia lãnh thổ quốc gia thành hệ thống các loại vùng kinh tế khác nhau nhằm mục đích xác định đúng đắn phương hướng phát triển KTXH của vùng.
  16. 2. PHÂN VÙNG KINH TẾ - Các nguyên tắc phân vùng KT Nguyên tắc Kinh tế(Hiệu quả KT cao nhất) Nguyên tắc Hành chính (thiết lập đơn vị HC). Nguyên tắc Trung Tâm (xác định hạt nhân của vùng) Nguyên tắc Viễn cảnh (dự báo được tương lai phát triển)
  17. Các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam 1.Miền núi và Trung du Bắc Bộ. 2. Đồng bằng sông Hồng 3. Bắc Trung bộ 4. Duyên Hải Nam Trung Bộ. 5. Đông Nam bộ. 6. Tây Nguyên. Bản đồ 7. Đồng bằng sông vùng kinh Cửu Long. tế Việt Nam
  18. III. HỆ THỐNG LÃNH THỔ KT –XH VN HIỆN 1. ĐẶC ĐiỂM KT-XH VN HiỆN NAY 2. PHÂN VÙNG KT
  19. 1. ĐẶC ĐiỂM KT-XH VN HIỆN NAY Nền kinh tế VN đang chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch toàn diện, khép kín sang nền kinh tế thị trường mở, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
  20. Một số hình ảnh KTXH Việt Nam trong thời kỳ bao cấp (trước1986)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2