intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 1 - TS. Nguyễn Thanh Sơn

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 1 Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về các hệ thống điều khiển số; Quy trình lấy mẫu và giữ mẫu; Biến đổi z; Biến đổi z ngược. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 1 - TS. Nguyễn Thanh Sơn

  1. ĐIỀU KHIỂN SỐ MÁY ĐIỆN TS. Nguyễn Thanh Sơn Viện Điện ĐHBK Hà Nội 1 1 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.1 Tổng quan về các hệ thống điều khiển số  Các hệ thống điều khiển số hay còn gọi là các hệ thống điều khiển với dữ liệu lấy mẫu làm việc với các tín hiệu rời rạc theo thời gian.  Một máy tính số (vi điều khiển hoặc PC) sau khi được lập trình có thể được sử dụng như là một bộ điều khiển số. 2 2
  2. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.1 Tổng quan về các hệ thống điều khiển số 3 3 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.2 Quy trình lấy mẫu và giữ mẫu Một bộ lấy mẫu được xem như là một công tắc đóng lại sau mỗi chu kỳ là T giây. Khi tín hiệu liên tục ký hiệu là r  t  , thì tín hiệu rời * rạc đầu ra có dạng ký hiệu là r (t ) 4 4
  3. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.2 Quy trình lấy mẫu và giữ mẫu Một quá trình lấy mẫu lý tưởng có thể xem như là tích của một chuỗi xung delta hay còn gọi là xung đơn vị nhân với tín hiệu tương tự: r * t   Pt  r t  (1.1) Ở đây P  t  là xung delta hay là xung đơn vị. 5 5 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.2 Quy trình lấy mẫu và giữ mẫu 6 6
  4. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.2 Quy trình lấy mẫu và giữ mẫu Xung delta được biểu diễn như sau:  Pt      t  nT  n (1.2) Do đó ta có:  r t   r t  *    t  nT  n (1.3) 7 7 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.2 Quy trình lấy mẫu và giữ mẫu hoặc:  r *  t    r  nT    t  nT  (1.4) n Khi t  0 ta có r  t   0 nên:  r  t    r  nT    t  nT  * (1.5) n 0 8 8
  5. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.2 Quy trình lấy mẫu và giữ mẫu  r  t    r  nT    t  nT  (1.5) * n 0 Biến đổi Laplace phương trình (1.5) ta có:  R*  p    r  nT  e pnT (1.6) n 0 Phương trình (1.6) đặc trưng cho biến đổi Laplace 9 tín hiệu liên tục được lấy mẫu r *  t  9 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.2 Quy trình lấy mẫu và giữ mẫu Một hệ thống lấy mẫu và giữ mẫu có thể được xem như là sự kết hợp giữa bộ lấy mẫu và giữ bậc không (Zero Order Hold/ZOH) như trên hình 1.5. 10 10
  6. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.2 Quy trình lấy mẫu và giữ mẫu Một ZOH có khả năng nhớ thông tin cuối cùng cho đến khi thu được một mẫu mới. Đáp ứng xung của một ZOH có dạng như trên hình 1.6. 11 11 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.2 Quy trình lấy mẫu và giữ mẫu Một ZOH có dạng hàm truyền như sau: G t   H  t   H  t  T  (1.7) Ở đây H  t  là hàm bước nhảy. Biến đổi Laplace phương trình (1.7) ta có: 1 e Tp 1  e Tp G  p    (1.8) p p p 12 12
  7. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.2 Quy trình lấy mẫu và giữ mẫu Một bộ lấy mẫu và giữ bậc không thể hiện gần trung thực tín hiệu tương tự nếu thời gian lấy mẫu T là đủ nhỏ: 13 13 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z Toán tử z được định nghĩa như sau: z  epT (1.9) Biến đổi z của hàm r  t  ký hiệu là Z  r  t    R z  R z   r  nT  z n (1.10) n 0 14 14
  8. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z Khai triển (1.10) ta có: R z  r  0  r  T  z1  r  2T  z2  r  3T  z3  ... (1.11) Ở đây r  nT  là các hệ số của chuỗi lũy thừa tại các thời điểm lấy mẫu khác nhau. 15 15 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z 1.3.1 Hàm bước đơn vị: được định nghĩa như sau 0 n  0 r  nT    1 n  0   R z   r  nT  z   z n  1  z1  z2  z3  ... n n 0 n 0 z R z  với z 1 16 z 1 16
  9. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z 1.3.2 Hàm dốc: được định nghĩa như sau  0 n 0 r  nT     nT n  0   R z   r  nT  z n   nTz n  Tz1  2Tz2  3Tz3  ... n 0 n 0 Tz R z  với z  1  z  1 2 17 17 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z 1.3.3 Hàm mũ: được định nghĩa như sau  0 n 0 r  nT     anT e n 0   R z   r  nT  z n   e anT z n  1  e aT z1  e2aT z2  e3aT z3  ... n 0 n 0 1 z R z   với z  1 18 1  e aT z1 z  e aT 18
  10. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z 1.3.4 Hàm mũ tổng quát: được định nghĩa như sau 0 n 0 r  n   n p n 0   R z   r  nT  z n   pn z n  1  pz1  p2 z2  p3z3  ... n 0 n 0 z 19 R z  với z  p z p 19 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z 1.3.5 Hàm sin: được định nghĩa như sau  0 n 0 r  nT    sin  n T  n  0 Trước tiên ta có: ejx  e jx sin( x)  2j 20 20
  11. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z Cho nên ejn T  e jn T ejn T e jn T r  nT     2j 2j 2j Mặt khác ta đã biết biến đổi z của một hàm mũ z   R e anT  R z  z  e aT 21 21 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z Cho nên ta có 1 1 R z    1  1      z ej  T  e j T      2 j  z  ej  T z  e j  T  2 j  z2  z ej  T  e j  T  1   hay zsin  T  R z  z  2zcos T   1 2 22 22
  12. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z 1.3.5 Hàm cos: được định nghĩa như sau  0 n 0 r  nT    cos n T  n  0 Trước tiên ta có ejx  e jx cos( x)  2 23 23 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z Cho nên ejn T  e jn T ejn T e jn T r  nT     2 2 2 Mặt khác ta biết biến đổi z của hàm mũ z   R e anT  R z  z  e aT 24 24
  13. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z Áp dụng trong trường hợp này ta có 1 1 1  R z   j T   jT  2  z e z e  hay z z  cos T   R z  z2  2z cos T   1 25 25 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z 1.3.6 Hàm xung rời rạc: được định nghĩa như sau 1 n  0   n   0 n  0   R z   r  nT z n   z n  1 n 0 n 0 26 26
  14. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z 1.3.7 Hàm xung rời rạc có trễ: được định nghĩa như sau 1 n  k  0   n  k   0 n k   R z   r  nT z   z n  z n n n 0 n 0 27 27 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z 1.3.8 Bảng biến đổi z của các hàm thông dụng (1) 28 28
  15. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z 1.3.8 Bảng biến đổi z của các hàm thông dụng (2) 29 29 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z 1.3.8 Bảng biến đổi z của các hàm thông dụng (3) 30 30
  16. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z Ví dụ: Cho biến đổi Laplace của hàm dưới đây 1 G p  p  5p  6 2 Xác định biến đổi z tương đương sử dụng bảng biến đổi z. 31 31 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z 1 1 1 G  p     p  3 p  2 p2 p3 Mặt khác ta có theo bảng biến đổi z ta có 1 Biến đổi z z p a z  e aT 32 32
  17. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.3 Biến đổi z 1 Biến đổi z z p2 z  e2T 1 Biến đổi z z p3 z  e3T G  z  z  z   z e2T  e3T 33 z  e2 T z  e3T   z  e2 T z  e3T  33 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.4 Biến đổi z ngược  Biến đổi z ngược tương tự như biến đổi Laplace ngược.  Bằng phép biến đổi z ngược, chúng ta có thể tìm được chuỗi kết hợp với đa thức biến đổi z đã cho.  Khi xác định được biến đổi z ngược, chúng ta quan tâm đến đáp ứng thời gian của y  t  từ Y  z 34 34
  18. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.4 Biến đổi z ngược Chúng ta có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây để tìm biến đổi z ngược:  Phương pháp chuỗi lũy thừa (chia dài).  Phương pháp khai triển Y  z thành các phân số từng phần và sử dụng bảng biến đổi z để biến đổi z ngược.  Phương pháp tích phân đảo. 35 35 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.4 Biến đổi z ngược Đối với một hàm biến đổi z cho trước Y  z chúng ta có thể xác định được các hệ số của chuỗi tổ hợp y  nT  tại các thời điểm lấy mẫu khác nhau bằng biến đổi z ngược. Hàm thời gian y  t  khi đó được xác định như sau:  y  t    y  nT   t  nT  n 0 36 36
  19. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.4 Biến đổi z ngược Ví dụ: Tìm biến đổi z ngược của đa thức sau: z2  z Y  z  2 z  3z  2 37 37 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.4 Biến đổi z ngược Lời giải: Chia mẫu số của hàm cho tử số ta có 38 38
  20. Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.4 Biến đổi z ngược Hệ số của chuỗi lũy thừa như sau: 39 39 Chương 1. Các hệ thống điều khiển số và phép biến đổi z 1.4 Biến đổi z ngược Hàm thời gian y  t  có dạng: y  t     t   4  t  T   8  t  2T   8  t  3T   ... 40 40
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2