Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 7 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
lượt xem 2
download
Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 7 Điều khiển số động cơ điện một chiều cung cấp cho người học những kiến thức như: Mô hình động cơ điện một chiều; Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một chiều; Xây dựng hàm truyền gần đúng của động cơ điện một chiều trong phòng thí nghiệm; Điều khiển số động cơ điện một chiều sử dụng vi điều khiển và máy tính cá nhân;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 7 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều Động cơ điện một chiều được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và dân dụng do khả năng dễ điều khiển và dải điều khiển rộng. Chương này sẽ trình bày chi tiết về mô hình hóa cũng như phương pháp điều khiển số động cơ điện một chiều. 1 1 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.1 Mô hình động cơ điện một chiều Mô hình động cơ điện một chiều bao gồm mạch điện phần ứng và roto của động cơ như trên hình 7.1. 2 2
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.1 Mô hình động cơ điện một chiều 3 3 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.1 Mô hình động cơ điện một chiều Quan hệ giữa mômen trên trục động cơ M và dòng điện phần ứng i được xác định qua hằng số mômen K t như sau: M Kt .i (7.1) Sức điện động e quan hệ với vận tốc quay như sau: e K e (7.2) 4 Ở hệ đơn vị SI ta có K t K e K 4
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.1 Mô hình động cơ điện một chiều Mô men cản trên trục động cơ được tính như sau: Mc b (7.3) Theo định luật Newton ta có: d M Mc J (7.4) dt d Hay J b Ki (7.5) 5 dt 5 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.1 Mô hình động cơ điện một chiều Theo định luật Kirchhoff ta có phương trình sau: di L Ri U e (7.6) dt di Hay L Ri U K (7.7) dt 6 6
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.1 Mô hình động cơ điện một chiều Biến đổi Laplace phương trình (7.5) ta có: Jp b p KI p (7.8) Biến đổi Laplace phương trình (7.7) ta có: Lp R I p U K p (7.9) 7 7 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.1 Mô hình động cơ điện một chiều Từ phương trình (7.8) và (7.9) ta có quan hệ giữa tốc độ đầu ra và điện áp đầu vào của động cơ như sau: p K (7.10) U p Lp R Jp b K 2 p K (7.11) U p LJp 2 RJ Lb p Rb K 2 8 8
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.1 Mô hình động cơ điện một chiều Phương trình (7.11) là hàm truyền chính xác của động cơ điện một chiều. Đây là một khâu bậc hai. 9 9 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.1 Mô hình động cơ điện một chiều Ví dụ 7.1: 10 10
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.1 Mô hình động cơ điện một chiều Lời giải: Các lệnh Matlab sau được sử dụng để xác định đáp ứng của động cơ: >>J = 0.01; >>b = 0.1; >>K = 0.01; >>R = 1; >>L = 0.5; >>num = K; >>den = [(J*L) ((J*R)+(L*b)) ((b*R)+K^2)]; >>step(num, den, 0:0.1:6) 11 11 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.1 Mô hình động cơ điện một chiều 12 12
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một chiều Theo Ziegler-Nichols hàm truyền của một hệ thống có thể được xây dựng qua đáp ứng vòng hở của hệ thống đó. Giả thiết ta có một hàm truyền mà đáp ứng vòng hở của hệ thống có dạng như trên hình 7.3. Khi đó hàm truyền gần đúng có dạng như phương trình (7.12). 13 13 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một chiều 14 14
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một chiều Ke pTD G p (7.12) 1 T1 p G p là hàm truyền của động cơ K là hệ số tỷ lệ TD là thời gian trễ 15 T1 là thời gian tăng 15 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một chiều Ví dụ 7.2: 16 16
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một chiều Lời giải: Các lệnh Matlab sau đây được dùng để xác định phản ứng vòng hở của động cơ: >>J = 0.01; >>b = 0.1; >>K = 0.01; >>R = 1; 17 >>L = 0.5; 17 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một chiều >>den = [(J*L) ((J*R)+(L*b)) ((b*R)+K^2)]; >>step(num, den, 0:0.1:2) >>hold on; >>K = 0.1; >>T1 = 0.5; >>TD = 0.1; 18 >>G = tf(K, [T1 1]); 18
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một chiều >>G.inputd = TD >>step(G) >>pause; >>close; 19 19 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một chiều 20 20
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một chiều Kết quả sau khi chạy chương trình: Transfer function: 0.1 Ke pTD 0,1e p0,1 exp(-0.1*s) * --------- G p 0.5 s + 1 1 T1 p 1 0,5 p 21 21 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một chiều Sau đó Ziegler-Nichols đề xuất phương pháp để xác định hệ số cho các bộ điều khiển như trên bảng 7.1. 22 22
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một chiều 23 23 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.3 Xây dựng hàm truyền gần đúng của động cơ điện một chiều trong phòng thí nghiệm Động cơ một chiều của hãng Lab-Volt (Model 8211 DC Motor/Generator): Phần ứng: 220 V-1,5 A Kích từ song song (shunt): 220 V – 0,3 A Công suất động cơ: 175 W – 1500 vòng/phút 24 24
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.3 Xây dựng hàm truyền gần đúng của động cơ điện một chiều trong phòng thí nghiệm 25 25 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.3 Xây dựng hàm truyền gần đúng của động cơ điện một chiều trong phòng thí nghiệm 26 26
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.3 Xây dựng hàm truyền gần đúng của động cơ điện một chiều trong phòng thí nghiệm Quy trình xây dựng hàm truyền cho động cơ bao gồm các bước sau: 1. Thiết kế hệ truyền động cho động cơ 2. Xây dựng phần cứng và phần mềm để đo đáp ứng của động cơ 3. Xây dựng hàm truyền của động cơ theo 27 phương pháp Ziegler-Nichols 27 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.3.1 Hệ thống truyền động xung áp mạch đơn- động cơ điện một chiều 28 28
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.3.1 Hệ thống truyền động xung áp mạch đơn- động cơ điện một chiều 29 29 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.3.2 Phần cứng và phần mềm để xác định phản ứng của động cơ 30 30
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.3.2 Phần cứng và phần mềm để xác định phản ứng của động cơ 31 31 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.3.2 Phần cứng và phần mềm để xác định phản ứng của động cơ 32 32
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.3.2 Phần cứng và phần mềm để xác định phản ứng của động cơ 33 33 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.3.2 Phần cứng và phần mềm để xác định phản ứng của động cơ 34 34
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.3.3 Xây dựng hàm truyền của động cơ theo phương pháp Ziegler-Nichols Điện áp một chiều đặt vào phần ứng là 200 VDC Mô men tải được điều chỉnh là 1 N.m Tốc độ xác lập của động cơ là 734 vòng/phút, máy phát tốc có đầu ra là 1 V ứng với tốc độ là 500 vòng phút. Do đó điện áp đầu ra máy phát tốc là 734/500 = 1,468 35 35 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.3.3 Xây dựng hàm truyền của động cơ theo phương pháp Ziegler-Nichols 36 36
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.3.3 Xây dựng hàm truyền của động cơ theo phương pháp Ziegler-Nichols Theo đặc tính vòng hở trên hình 7.13 ta có các thông số sau: TD 0, 07(s) T1 0,34 0, 07 0,27(s) K 1, 468( V) 37 37 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.3.3 Xây dựng hàm truyền của động cơ theo phương pháp Ziegler-Nichols Theo Ziegler-Nichols, ta có hàm truyền bậc nhất có trễ như sau: Ke TD p 1,468e0,07 p G p 1 T1 p 1 0,27 p 38 38
- Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.3.3 Xây dựng hàm truyền của động cơ theo phương pháp Ziegler-Nichols Bộ điều khiển tỷ lệ (P): T1 0,27 Kp 2,627 K TD 1,468 0,07 39 39 Chương 7. Điều khiển số động cơ điện một chiều 7.3.3 Xây dựng hàm truyền của động cơ theo phương pháp Ziegler-Nichols Bộ điều khiển tỷ lệ-tích phân (PI): 0,9 T1 0,9 0,27 Kp 2,364 K TD 1, 468 0,07 Ti 3,3 TD 3,3 0, 07 0,231( s) 40 40
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 1 - TS. Nguyễn Quang Nam
18 p | 189 | 28
-
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 2 - TS. Nguyễn Quang Nam
11 p | 157 | 27
-
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 6 - TS. Nguyễn Quang Nam
12 p | 138 | 25
-
Bài giảng Điều khiển nhà máy điện - Chương 7: Điều khiển máy phát và tubin
73 p | 39 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 5.2: Bộ đếm (Counter)
44 p | 38 | 6
-
Bài giảng Truyền động và điều khiển máy CNC: Chương 1 - TS. Đường Công Truyền
39 p | 49 | 5
-
Bài giảng Điều khiển máy điện: Điều khiển dòng & Ước lượng từ thông - Nguyễn Ngọc Tú
23 p | 33 | 3
-
Bài giảng Công nghệ CNC: Chương 2 - TS. Bùi Ngọc Tâm
40 p | 9 | 3
-
Bài giảng Điều khiển nhà máy điện - Chương 6: Điều khiển công nghệ cho phần chính của nhà máy nhiệt điện
21 p | 31 | 3
-
Bài giảng Điều khiển máy điện: Direct Torque Control (DTC) - Nguyễn Ngọc Tú
17 p | 38 | 2
-
Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 2 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
30 p | 29 | 2
-
Bài giảng Điều khiển máy điện: Giới thiệu về điều khiển vector & Giới thiệu RFOC - Nguyễn Ngọc Tú
41 p | 32 | 2
-
Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 6 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
7 p | 28 | 2
-
Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
19 p | 22 | 2
-
Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 5 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
32 p | 27 | 2
-
Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 1 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
24 p | 28 | 1
-
Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 3 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
15 p | 24 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn