Bài giảng Đồ họa máy tính: Biểu diễn vật thể 3D
lượt xem 13
download
Bài giảng Đồ họa máy tính: Biểu diễn vật thể 3D (3dmodeling) trình bày các nội dung về Point (điểm), Vector (vectơ), Line (đường thẳng), Ray (tia), Polygon (đa giác), Spline Surface (mặt cong), Quadric surface (mặt bậc 2), Ruled surface (mặt qui luật).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đồ họa máy tính: Biểu diễn vật thể 3D
- 3D Modeling 1
- Biểu diễn vật thể 3D • Point - Điểm • Vector - Vectơ • Line - Đường thẳng • Ray - Tia • Polygon - Đa giác • Spline • Surface - Mặt cong – Quadric surface - Mặt bậc 2 – Ruled surface - Mặt qui luật 2
- 3D Point Mô tả một vị trí trong không gian struct { double x; double y; P(x,y,z) double z; } Point3D; 3
- 3D Vector Mô tả hướng và độ lớn. struct { double dx; double dy; V(dx,dy,dz) double dz; } Vector3D; – Xác định bởi tọa độ dx, dy, dz – Độ lớn ||V|| = (dx2 + dy2 + dz2) 1/2 Tích vô hướng của 2 vector: V1 . V2 = dx1dx2 + dy1dy2 + dz1dz2 = ||V1|| ||V2|| cos(V1,V2) 4
- 3D Segment Nối 2 điểm trong không gian struct P2 { Point3D P1; P Point3D P2; } Segment3D; P1 Biểu diễn dưới dạng tham số: P = P1 + t (P2 – P1), (0
- 3D Segment Nối 2 điểm trong không gian struct P2 { Point3D P1; P Point3D P2; } Segment3D; P1 Biểu diễn dưới dạng tham số: P = P1 + t (P2 – P1), (0
- 3D Ray struct { V Point3D P; Vector3D V; P’ } Ray3D; Biểu diễn dưới dạng tham số: P P’ = P + t V , t >=0 7
- 3D Line struct { V Point3D P; Vector3D V; P’ } Line3D; Biểu diễn dưới dạng tham số: P P’ = P + t V 8
- Plane struct { Vector N; // Vector pháp tuyến double d; // Khoảng cách2 đến gốc tọa độ } Plane; Phương trình chính tắc của mặt phẳng: N P.N + d = 0 ax + by + cz + d =0 9
- 3D Polygon Các điểm trên đa giác đồng phẳng struct { Point3D points[MAXPOINTS]; int n; } Plane; 10
- Surfaces Phương trình tham số - parametric equation: P(u,v) = (x(u,v), y(u,v), z(u,v)) = x(u,v) I + y(u,v) J + z(u,v) K Phương trình ẩn – implicit equation: f(x, y, z) = 0 Biểu diễn mặt tròn: P(u,v) = ( R cos(v) cos(u), R sin(v), R cos(v) sin(u)) Phương trình ẩn : f(x, y, z) = x2 + y2 + z2 – R2 11
- Curve Surfaces • Ruled Surfaces: Mặt cong tạo bởi di chuyển một đường thẳng trong không gian theo một kiểu nào đó. • Surfaces of Revolution: Mặt cong tạo bởi di chuyển một đường cong theo một trục. • Quadric Surfaces: Mặt cong bậc hai theo x, y, z. • Mặt cong được định nghĩa theo hàm số: z = f(x,y) 12
- Ruled Surfaces Định nghĩa: Bất kì một điểm nào trên mặt cong đều thuộc một đường thẳng nằm hoàn toàn trên mặt cong. Cách tạo mặt cong: • Xây dựng một đường thẳng xác định bởi 2 điểm p0 và p1: p(v) = (1-v) p0 + v p1 • Do p0 và p1 di chuyển trong không gian, nên chúng di chuy ển trên một đường cong khác: p0 trở thành p0(u) và p1 trở thành p1(u). • Khi p0 và p1 di chuyển sẽ tạo nên mặt có qui luật được xác định: P (u) p1 p(u,v) = (1-v) p0(u) + v p1(u) 1 p0 P0(u) 13
- Ruled Surfaces Định nghĩa: Bất kì một điểm nào trên mặt cong đều thuộc một đường thẳng nằm hoàn toàn trên mặt cong. Cách tạo mặt cong: • Xây dựng một đường thẳng xác định bởi 2 điểm p0 và p1: p(v) = (1-v) p0 + v p1 • Do p0 và p1 di chuyển trong không gian, nên chúng di chuy ển trên một đường cong khác: p0 trở thành p0(u) và p1 trở thành p1(u). • Khi p0 và p1 di chuyển sẽ tạo nên mặt có qui luật được xác định: p (u) p1 p(u,v) = (1-v) p0(u) + v p1(u) 1 p0 p0(u) 14
- Ruled Surfaces - Cylinders Định nghĩa: Cylinder được tạo bởi đường thẳng L (generator) di chuyển theo một đường cong p(u) - directrix. Khi L di chuyển, nó luôn song song với nhau. p(u) 15
- Ruled Surfaces - Cones Định nghĩa: Cylinder được tạo bởi đường thẳng di chuyển theo một đường cong phẳng. Nhưng khi di chuyển nó đi qua một điểm cố định. p1(u) p0(u) 16
- Ruled Surfaces – Bilinear Patches Định nghĩa: Mặt song tuyến tính được tạo bởi đường thẳng di chuyển mà mỗi đầu của nó di chuyển theo một đường thẳng. Xét 4 điểm p00, p01, p10, p11: Xây dựng đường thẳng L qua p00 và p01. Khi L di chuyển, điểm p00 di chuyển trên đường thẳng qua p00 và p10, điểm p10 di chuyển trên đường thẳng qua p10 và p11. p10 p00 p11 p01 17
- Surfaces of Revolution Định nghĩa: Mặt cong được tạo bởi quay một đường cong quay một trục. 18
- Quadric Surfaces Định nghĩa: Mặt cong được tạo phương trình bậc 2 theo x, y, z: Ax2 + By2 + Cz2 + D = 0 • Ellipsoid • Hyperbolic of one sheet • Hyperbolic of two sheets • Elliptic cone • Elliptic paraboloid • Hyperbolic paraboloid 19
- Quadric Surfaces • Ellipsoid • Hyperbolic • Elliptic cone • Elliptic paraboloid • Hyperbolic paraboloid 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Ánh sáng
32 p | 237 | 33
-
Bài giảng Đồ họa máy tính - Ma Thị Châu
22 p | 280 | 28
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các thuật toán mành hóa - Ma Thị Châu
18 p | 233 | 17
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Phần 1
47 p | 113 | 14
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các phép biến đổi trong đồ họa hai chiều - TS. Đào Nam Anh
52 p | 135 | 13
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Giới thiệu đồ họa 3 chiều - TS. Đào Nam Anh
54 p | 110 | 12
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các phép biến đổi trong đồ họa ba chiều - TS. Đào Nam Anh
28 p | 104 | 11
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các đối tượng đồ họa cơ sở - TS. Đào Nam Anh
50 p | 101 | 10
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Phần 2
40 p | 103 | 8
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các khái niệm đồ họa máy tính - Ma Thị Châu (2017)
31 p | 56 | 8
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Giới thiệu về đồ họa máy tính - TS. Đào Nam Anh
50 p | 96 | 7
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các thuật toán mành hóa - Ma Thị Châu (2017)
19 p | 44 | 6
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Giới thiệu môn học - Ma Thị Châu (2017)
22 p | 43 | 6
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Giới thiệu đồ họa 3 chiều - TS. Đào Nam Anh (tt)
54 p | 92 | 6
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Bài 3 - Lê Tấn Hùng
39 p | 75 | 5
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Chương 1 - ThS. Trần Thị Minh Hoàn
44 p | 108 | 5
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Đồ họa ba chiều - Ngô Quốc Việt
36 p | 27 | 4
-
Tập bài giảng Đồ họa máy tính
227 p | 31 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn