Bài giảng Đồ họa máy tính: Đường và mặt cong - Ngô Quốc Việt
lượt xem 6
download
Bài giảng Đồ họa máy tính: Đường và mặt cong cung cấp cho người học những kiến thức như: Đường cong Bezier; Đường bậc 3, B-splines; Mặt cong;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đồ họa máy tính: Đường và mặt cong - Ngô Quốc Việt
- ĐƯỜNG VÀ MẶT CONG NGÔ QUỐC VIỆT 2009
- Đường cong Bezier Thuật giải Casteljau. Đa thức Bernstein. Đường bậc 3, B-splines. Mặt cong. Hỏi đ|p B{i tập 2
- Mục tiêu: x}y dựng đường cong thông qua c|c điểm điều khiển. Do Pierre Bezier x}y dựng (trong thời gian l{m việc ở Renault). Tương tự đường Hermit nhưng trực quan hơn 3
- p1 = x1,y1 p2 = x2,y2 p(t) = Si=0..3 Bi(t) pi Bi(t) = (3i) ti (1-t)3-i p0 = x0,y0 p3 = x3,y3 p(t) = (1-t)3p0 + 3(1-t)2tp1 + 3(1-t)t2p2 + t3p3 x(t) = (1-t)3x0 + 3(1-t)2tx1 + 3(1-t)t2x2 + t3x3 y(t) = (1-t)3y0 + 3(1-t)2ty1 + 3(1-t)t2y2 + t3y3 4
- • Đường Bezier có bậc bất kỳ • Bậc đường Bezier=số điểm điều khiển – 1 • Ví dụ: – Bậc 2 (quadratic): 3 CPs – Bậc 3 (cubic): 4 CPs – Bậc 4 (quadratic): 5 CPs • C}u hỏi: – L{m c|c n{o thêm điểm điều khiển v{o đường Bezier x|c định? – L{m c|ch n{o chia đường cong Bezier th{nh hai đoạn cong Bezier? 5
- • X}y dựng điểm trên đường cong. p1 p01 = (1-t) p0 + t p1 p12 p12 = (1-t) p1 + t p2 p23 = (1-t) p2 + t p3 p012 p2 1-t p012 = (1-t) p01 + t p12 p123 p0123 p123 = (1-t) p12 + t p23 p01 p0123 = (1-t) p012 + t p123 • Chia đường cong tại p0123 t p23 – p0 p01 p012 p0123 p0 – p0123 p123 p23 p3 p3 • Lặp lại với c|c gi| trị t để có đường Bezier. 6
- • Dùng để tăng điều khiển • Bắt đầu với S pi (ni) ti (1-t)n-i = S qi (ni+ 1) ti (1-t)n+1-i p1 • X|c định qi 1/2 q2 1/2 (t+(1-t)) S pi (ni) ti (1-t)n-i 1/4 p2 = S pi (ni) (ti (1-t)n+1-i + ti+1 (1-t)n-i) q1 1/4 • So s|nh c|c hệ số q3 3/4 qi(ni+ 1) = pi(ni) + pi-1(ni-1) qi = (i/(n+1))pi-1 + (n+1-i/(n+1))pi 3/4 p0=q0 p3=q4 7
- • Dạng tổng qu|t với • Công thức trên x|c định lớp c|c đường cong Bezier. 8
- Hệ số của c|c điểm điều khiển l{ tập c|c h{m được gọi l{ Bernstein polynomials. Ở bậc 3 (4 điểm điều khiển), ta có: 9
- B03(t) B33(t) • Bậc bất kỳ 1 Bin(t) = (ni) ti (1-t)n-i B13(t) B23(t) (ni) = n!/(i!(n – i)!) = (ni- 1) + (ni--11) • Ph}n hoạch đơn vị – Tổng bằng 1 với mọi t trong [0,1] Si=0..n Bin(t) = 1 0 0 1/3 2/3 1 • Đa thức bậc cao được x}y dựng từ c|c b đa thức bậc thấp hơn d Bin(t) = (ni) ti (1-t)n-i = (ni- 1) ti (1-t)n-i + (ni--11) ti (1-t)n-i a = (1-t)Bin-1(t) + tBin--11(t) c p(t)=aB03(t)+bB13(t)+cB23(t)+dB33(t) 10
- Bin(t) = (1-t)Bin-1(t) + tBin--11(t) = B02(t) = (1-t) B01(t) = + B12(t) = (1-t) B11(t) + t B01(t) = B22(t) = t B11(t) 11
- f(0,0,1) f(0,t,1) f(0,t,t) f(0,1,1) f(t,t,t) f(t,t,1) f(0,0,t) p(t) = f(t,t,t) f(t,1,1) f(0,0,0) f(1,1,1) p(t) = f(t,t,t) = (1-t) f(t,t,0) + t f(t,t,1) = (1-t)[(1-t) f(t,0,0) + t f(t,0,1)] + t [(1-t) f(t,0,1) + t f(t,1,1)] = (1-t)2 f(t,0,0) + 2 (1-t) t f(t,0,1) + t2 f(t,1,1) = (1-t)3 f(0,0,0) + 3 (1-t)2 t f(0,0,1) + 3 (1-t) t2 f(0,1,1) + t3 f(1,1,1) 12
- n p(t ) Bin (t ) pi i 0 B0n (t ) p(t ) p0 pn B n (t ) n 13
- n p(t ) Bin (t ) pi i 0 m00 m0 n 1 p(t ) p0 pn m t n 1 n0 mnn n j j i mij (1) j i 14
- n p(t ) Bin (t ) pi i 0 m00 m0 n 1 p(t ) p0 pn m t n 1 n0 mnn 1 3 3 1 0 3 6 3 M 0 0 3 3 0 0 0 1 15
- Hầu hết phần cứng đồ họa chỉ hiển thị đường thẳng hay đa gi|c. Vậy hiển thị đường Bezier ra sao? Cần thuật giải thích nghi, trong đó xét tính phẳng vẽ đoạn thẳng nối giữa hai điểm đầu cuối thay vì vẽ đa gi|c. DisplayBezier (vo,v1,v2,v3) if (FlatEnough(v0,v1,v2,v3)) Line(v0,v3) else do something smart 16
- 17
- • So s|nh tổng độ d{i của đa gi|c điều khiển với độ d{i của hai điểm điều khiển đầu v{ cuối: 18
- B-splines điểu khiển từng vertex (tính cục bộ) cho từng đoạn cong. Tính liên tục của đường B-spline luôn được duy trì. Nhiều kiểu B-splines: bậc có thể kh|c nhau (linear, quadratic, cubic,…), theo dạng đồng nhất hay không đồng nhất. Với uniform B-splines, tính liên tục luôn có bậc thấp hơn một so với bậc của đoạn cong. Linear B-splines liên tục trong C0, cubic liên tục trong C2, v.v. 19
- Định nghĩa tương tự như đường Bezier nhưng ho{n to{n dựa trên tập h{m cơ sở (blendding) kh|c. Không đi qua c|c điểm điều khiển (ngoại trừ hai điểm đầu cuối). 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các thuật toán mành hóa - Ma Thị Châu
18 p | 238 | 17
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Phần 1
47 p | 114 | 14
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các phép biến đổi trong đồ họa hai chiều - TS. Đào Nam Anh
52 p | 136 | 13
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Giới thiệu đồ họa 3 chiều - TS. Đào Nam Anh
54 p | 111 | 12
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các phép biến đổi trong đồ họa ba chiều - TS. Đào Nam Anh
28 p | 104 | 11
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các đối tượng đồ họa cơ sở - TS. Đào Nam Anh
50 p | 102 | 10
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các khái niệm đồ họa máy tính - Ma Thị Châu (2017)
31 p | 59 | 8
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Phép chiếu - Ma Thị Châu (2017)
27 p | 55 | 8
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Phần 2
40 p | 103 | 8
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Giới thiệu về đồ họa máy tính - TS. Đào Nam Anh
50 p | 101 | 7
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Giới thiệu môn học - Ma Thị Châu (2017)
22 p | 43 | 6
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các thuật toán mành hóa - Ma Thị Châu (2017)
19 p | 44 | 6
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các phép biến đổi - Ma Thị Châu (2017)
36 p | 55 | 6
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Giới thiệu đồ họa 3 chiều - TS. Đào Nam Anh (tt)
54 p | 93 | 6
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Chương 1 - ThS. Trần Thị Minh Hoàn
44 p | 109 | 5
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Bài 3 - Lê Tấn Hùng
39 p | 77 | 5
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Đồ họa ba chiều - Ngô Quốc Việt
36 p | 27 | 4
-
Tập bài giảng Đồ họa máy tính
227 p | 32 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn