intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dự phòng đột quỵ trên bệnh nhân rung nhĩ nguy cơ cao: Nhân một trường hợp lâm sàng - BS. Bùi Thế Dũng

Chia sẻ: Cuong Dang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

35
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng trình bày các nội dung: bệnh án, diễn tiến bệnh, chẩn đoán, sử dụng kháng đông có thể làm giảm nguy cơ đột quỵ và tử vong ở bệnh nhân rung nhĩ, lựa chọn kháng đông cho bệnh nhân rung nhĩ, NOAC ưu tiên hơn VKA, áp dụng các dữ liệu, khuyến cáo vào trường hợp lâm sàng trên NOAC cho hiệu quả và độ an toàn vượt trội so với VKA, Rivaroxaban được ưu tiên lựa chọn cho các đối tượng bệnh nhân nguy cơ cao...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dự phòng đột quỵ trên bệnh nhân rung nhĩ nguy cơ cao: Nhân một trường hợp lâm sàng - BS. Bùi Thế Dũng

  1. Dự phòng đột quỵ trên bệnh nhân rung nhĩ nguy cơ cao: Nhân một trường hợp lâm sàng BS BÙI THẾ DŨNG BV ĐẠI HỌC Y DƯỢC
  2. Bệnh án  BN nam, sn 1950  NV: 11/2/2016, xv: 24/2/2016  Ldnv: Yếu nửa người (T)  Tiền sử: Hở van 2 lá đang điều trị: Tanatril 2.5mg, Concor 1.25mg/ngày  Bệnh sử: Cách NV 9h, BN đột ngột yếu ½ người trái  NV
  3. Diễn tiến bệnh  Tình trạng NV (11/2/2016): - HA= 130/70 mmHg, M = 78 l/p - Bn tỉnh, GCS = 15đ - Sức cơ tay trái = 3/5, chân trái = 4/5 - NIHSS = 8 điểm
  4. CT SCAN 11/2/2016
  5. MRI 11/2/2016
  6. MRA 11/2/2016
  7. Chẩn đoán: Nhồi máu não bán cầu (P) giờ 9/ Hở van 2 lá nặng nghĩ hậu thấp Điều trị  Aspirin 81mg 2v (u)  Crestor 10mg 1v (u)
  8. CT SCAN 18/2/2016
  9. Diễn tiến bệnh  Tái khám hàng tháng tại BV ĐHYD  Lâm sàng ổn định, không khó thở, không yếu liệt
  10. 17/7/2017
  11. Bàn luận Các vấn đề: 1. Kiểm soát nhịp/ kiểm soát tần số 2. Chỉ định can thiệp hở van 2 lá 3. Phòng ngừa đột quỵ tái phát
  12. Đột quỵ do rung nhĩ: nặng nề hơn đột quỵ không do rung nhĩ With AF 80 73 Without AF 70 (% of stroke patients) Severe disability* 60 58 50 40 36 33 30 30 20 16 16 11 10 0 Acute Phase 3 months 6 months 12 months Thời gian sau đột quỵ *Severe disability was defined as a score of ≤40 in the modified BI for activities of daily living Lin HJ et al. Stroke 1996;27(10):1760-1764
  13. Sử dụng kháng đông có thể làm giảm nguy cơ đột quỵ và tử vong ở bệnh nhân rung nhĩ Ben F., Tatjana S.P., Gregory Y.H.L. et al. Lancet 2016;388:806-17.
  14. Nguy cơ đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ CHA2DS2- Tỷ lệ đột quỵ Yếu tố nguy cơ Điểm VASc %/năm Prior stroke/ 9 23.64 TIA or systemic 2 embolism 8 22.38 Age ≥75 years 2 7 21.50 Congestive heart 6 19.74 1 failure* 5 15.26 Hypertension 1 4 9.27 Diabetes mellitus 1 3 5.92 Age 65–74 years 1 2 3.71 Female gender 1 1 2.01 Vascular disease 1 0 0.78 *Or moderate-to-severe left ventricular systolic dysfunction (left ventricular ejection fraction ≤40%). Olesen JB et al. BMJ 2011;342:d124; Camm AJ et al. Eur Heart J. 2010;31(19):2369-2429
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2