Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
lượt xem 5
download
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo - Chương 5: Sai lệch hình dạng, vị trí và nhám bề mặt, cung cấp cho người học những kiến thức như dung sai hình dạng, vị trí bề mặt; nhám bề mặt. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
- KỸ THUẬT ĐO CHƯƠNG 5 1
- Dung sai Kích thước và dung Dung sai Dung sai Độ nhám sai kích hình dáng vị trí thước
- CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ VÀ NHÁM BỀ MẶT 3
- CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT 5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT Trong quá trình gia công, không chỉ kích thước mà hình dạng và vị trí bề mặt của chi tiết cũng bị sai lệch → ảnh hưởng lớn đến chức năng sử dụng của chi tiết máy và bộ phận máy. → Cần khảo sát và quy định phạm vi dung sai cho các thông số ấy cũng được đặt ra như kích thước. 1. Sai lệch hình dạng a. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ ❑ Sai lệch profile theo phương ngang Sai lệch độ tròn: là khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của prôpin thực tới vòng tròn áp (hình 5.1) + Độ ôvan: Là sai lệch độ tròn mà prôpin thực là hình ôvan (hình 5.2). + Độ phân cạnh: Là sai lệch về độ tròn mà prôpin thực là hình nhiều cạnh (hình 5.3) 4
- SAI LỆCH HÌNH DẠNG • Sai lệch hình dạng trụ + Độ trụ + Độ tròn + Độ thẳng + Độ ô van, độ phân cạnh + Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục + Độ côn + Độ phình thắt • Độ thẳng • Độ phẳng
- CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT 5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT 1. Sai lệch hình dạng ❑ Sai lệch profile theo phương ngang Hình 5.1 Hình 5.2 Hình 5.3 6
- CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT 5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT 1. Sai lệch hình dạng a. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ ❑ Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục: là khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của profile thực tới phía tương ứng của profile áp (hình 5.4) + Độ côn: Là sai lệch của prôpin mặt cắt dọc mà các đường sinh là những đường thẳng nhưng không song song với nhau (hình 5.5). + Độ thắt: Là sai lệch của prôpin mặt cắt dọc mà các đường sinh không thẳng và các đường kính tăng từ mép biên đến giữa mặt cắt (hình 5.6). + Độ thắt : Là sai lệch của prôpin mặt cắt dọc mà các đường sinh không thẳng và các đường kính giảm từ mép biên đến giữa mặt cắt (hình 5.7). 7
- CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT 5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT 1. Sai lệch hình dạng ❑ Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục: Hình 5.4 Hình 5.5 Hình 5.6 Hình 5.7 8
- CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT 5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT 1. Sai lệch hình dạng ❑ Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục a. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ ❑ Sai lệch profile theo phương ngang (Sai lệch độ tròn) ❑ Sai lệch độ trụ → Đánh giá tổng hợp sai lệch bề mặt trụ: Khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của bề mặt thực tơí trụ áp trogn giới Hình 5.8 hạn phần chuẩn Hình 5.8 9
- CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT 5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT 1. Sai lệch hình dạng ❑ Sai lệch profiletheo mặt cắt dọc trục b. Sai lệch hình dạng bề mặt phẳng ❑ Sai lệch về độ phẳng: Là khoảngcách lớn nhất Δ từ các điểm của bề mặt thực tới mặt phẳng áp, trong giới hạn của phần chuẩn ( hình 5.9). Hình 5.9 ❑Sai lệch về độ thẳng : Là khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của prôpin thực tới đường thẳng áp trong giới hạn của phần chuẩn (hình 5.10). 10
- CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT 5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT 1. Sai lệch hình dạng b. Sai lệch hình dạng bề mặt phẳng Hình 5.10 ❑Sai lệch về độ thẳng : 11
- Sai lệch vị trí bề mặt Độ song song Độ vuông góc Độ đồng tâm Độ đối xứng Độ giao nhau Độ đảo hướng kính, đảo mặt đầu
- 5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT 2. Sai lệch vị trí bề mặt ❑ Sai lệch về độ song song của mặt phẳng: Là hiệu Δ = khoảng cách lớn nhất – khoảng cách nhỏ nhất giữa các mặt phẳng áp trong giới hạn hình chuẩn (hình 5.11). Hình 5.11 Hình 5.12 ❑ Sai lệch về độ vuông góc các mặt phẳng : Là sai lệch góc giữa các mặt phẳng so với góc vuông, biểu thị bằng đơn vị dài Δ trên chiều dài phần chuẩn (hình 5.12) 13
- 5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT 2. Sai lệch vị trí bề mặt ❑ Sai lệch về độ đồng tâm với đường tâm bề mặt chuẩn: Là khoảng cách lớn nhất Δ giữa đường tâm của bề mặt quay được khảo sát và đường tâm của bề mặt chuẩn trên chiều dài phần chuẩn (hình 5.13). Hình 5.14 Hình 5.13 ❑ Sai lệch về độ đối xứng với phần tử chuẩn: Là khoảng cách lớn nhất Δ giữa mặt phẳng đối xứng của phần tử được khảo sát và mặt phẳng đối xứng của phần tử chuẩn trong giới hạn của phần chuẩn 14 (hình 5.14)
- 5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT 2. Sai lệch vị trí bề mặt ❑ Độ đảo hướng kính: Là hiệu Δ khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ các điểm của prôpin thực của bề mặt quay tới đường tâm chuẩn trong mặt cắt vuông góc với đường tâm chuẩn (hình 5.15). Hình 5.15 Hình 5.16 ❑ Độ đảo mặt đầu (mặt mút): Là hiệu Δ khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ các điểm của prôpin thực của mặt mút tới mặt phẳng vuông với đường tâm chuẩn (hình 5.16). 15
- 5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT 3. Ký hiệu dung sai hình dạng và vị trí bề mặt trên bản vẽ Tham khảo bảng 5.1/74 – Dung sai và lắp ghép – thầy Ninh Đức Tốn 16
- 5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT 3. Ký hiệu dung sai hình dạng và vị trí bề mặt trên bản vẽ Tham khảo bảng 5.1/74 – Dung sai và lắp ghép – thầy Ninh Đức Tốn 17
- 5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT 3. Ký hiệu dung sai hình dạng và vị trí bề mặt trên bản vẽ Tham khảo bảng 5.1/74 – Dung sai và lắp ghép – thầy Ninh Đức Tốn 18
- 5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT 3. Ký hiệu dung sai hình dạng và vị trí bề mặt trên bản vẽ Tham khảo bảng 5.1/74 – Dung sai và lắp ghép – thầy Ninh Đức Tốn 19
- Các sai lệch Độ trụ hình dạng Có thể coi Độ trụ là sai lệch tổng cộng của sai lệch độ tròn và độ song song
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 1 (Phần 1): Khái niệm và định nghĩa cơ bản
17 p | 69 | 8
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 6 (Phần 1): Dung sai lắp ghép truyền động bánh răng
29 p | 51 | 7
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 4: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt
31 p | 45 | 7
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 1 (Phần 2): Cơ sở đo lường chiều dài và góc
44 p | 34 | 6
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 6 (Phần 2): Đo các thông số của bánh răng
16 p | 37 | 6
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 5: Dung sai lắp ghép ren
6 p | 49 | 6
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 1.2 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
28 p | 9 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 6 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
23 p | 31 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 2 (Phần 1): Sai số gia công
17 p | 37 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
66 p | 13 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 3 (Phần 1): Dung sai lắp ghép bề mặt trơn
51 p | 50 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 1.1 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
20 p | 29 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
27 p | 6 | 4
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 7 (Phần 2): Đo các thông số của ren
11 p | 42 | 4
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 7 (Phần 1): Chuỗi kích thước
16 p | 51 | 4
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 3 (Phần 2): Đo kích thước đường kính
24 p | 18 | 4
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 2 (Phần 2): Đo kích thước thẳng
40 p | 21 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn