intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hai đường thẳng chéo nhau, hai ĐT song song - Hình học 11 - GV. Trần Thiên

Chia sẻ: Trần Văn Thiên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

638
lượt xem
89
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song giúp học sinh nắm được khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian. Nắm được các định lý và hệ quả, xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hai đường thẳng chéo nhau, hai ĐT song song - Hình học 11 - GV. Trần Thiên

  1. BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG BÀI 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: • Câu hỏi : 1/ Nêu các vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong mặt phẳng? 2/Em hiểu thế nào là 2 đường thẳng song song ? Thử ợc l bày Ngưtrìnhại : ? Có 2 đường thẳng phân biệt không có điểmchung thì song song đúng hay sai? TOÁN HỌC 11
  3. A B HĐ1 D C A’ B’ D’ C’ Nhận xét vị trí tương đối của các đường thẳng : +AC & A’C’ ⇒ song song + AD & AA’ ⇒ cắt nhau + AD &ø CC’ ⇒ + AD &ø CB’ & A’C’ không song song và không cắt nhau TOÁN HỌC 11
  4. Bài2 Hai đường thẳng chéo nhau & hai đường thẳng song song I. Vị trí tương đối của hai đường thẳng II. Các tính chất: 1) Định lí 1 2) Định lí 2 - Hệ quả: 3) Định lí 3 4/ ÁP DỤNG TOÁN HỌC 11
  5. I.Vị trí tương đối của hai đường thẳng: Định nghĩa: Cho 2 đường thẳng a và b trong không gian, có 4 vị trí tương đối: 1) a song song b 2) a cắt b 3) a trùng b 4) a chéo b TOÁN HỌC 11
  6. 1) a song song b  a, b ⊂ mp( α ) a // b ⇔  a ∩ b = ∅ a b α TOÁN HỌC 11
  7. 2) a cắt b a cắt b tại M ⇔ a ∩ b = M a M b α TOÁN HỌC 11
  8. 3) a trùng b a ∩b = a a ≡b ⇔  a ∩b = b a b α TOÁN HỌC 11
  9. 4) a chéo b a ∩ b = ∅ a chéo b ⇔   a ⊂ mp( α ) , b ⊂ mp( β ) b α a TOÁN HỌC 11
  10. Kết luận:  Hai đường thẳng chéo nhau khi : chúng không đồng phẳng và không có điểm chung.  Hai đường thẳng song song khi: chúng đồng phẳng và không có điểm chung. TOÁN HỌC 11
  11. tứ diện ABCD, chỉ ra các cặp Hoạt động 2:Cho đường thẳng chéo nhau của tứ diện A D B Các cặp đường thẳng chéo nhau C 1/ AB & CD 2/ AC & BD 3/ AD & BC
  12. II.Các tính chất: 1) Định lí 1: Qua một điểm A cho trước và không nằm trên đường thẳngb, có 1 và chỉ 1 đường thẳng a song song với đường thẳng b. A a b α TOÁN HỌC 11
  13. Nhận xét :2đường thẳng song song a và b xác định một mặt phẳng.kí hiệu là mp(a;b) a b α
  14. 2) Định lí 2: • Nếu 3 mặt phẳng cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc song song. Tóm tắt:  P) ∩ Q) =a ( (  a // b // c  P ) ∩ R ) =b ⇒ ( (  Q ) ∩ R ) =c ( ( a ∩b ∩c = A  TOÁN HỌC 11
  15. *Giải thích định lí : 1)Nếu 2 trong 3 giao tuyến cắt nhau Q c a A b R p TOÁN HỌC 11
  16. 2) Nếu 2 trong 3 giao tuyến song song Q c R a b P TOÁN HỌC 11
  17. Hệ quả: Nếu 2 mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa 2 đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) song song với 2 đường thẳng đó hoặc trùng với 1 trong 2 đường thẳng đó. Tóm tắt: ( P) ∩ ( Q) = a   b // c  ⇒ a // b // c b⊂ ( P), c ⊂ ( Q)   TOÁN HỌC 11
  18. • 3) Định lí 3: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với 1 đường thẳng thứ ba thì song song nhau. Tóm tắt : c a b a // c   b // c  ⇒ a // b P  a ∩ b = ∅ Q TOÁN HỌC 11
  19. • 4) Aùp dụng: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của SA , SB . a) Chứng minh HK // CD. b) Gọi M thuộc SC (không trùng S) . Tìm giao tuyến của (HKM) và (SCD) c) Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD). TOÁN HỌC 11
  20. • Giả i S H K A D M B C TOÁN HỌC 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2