Bài giảng Hệ thống thông tin doanh nghiệp: Chương 2
lượt xem 8
download
Trong nội dung Chương 2 Tổ chức dữ liệu và thông tin trong doanh nghiệp của bài giảng Hệ thống thông tin doanh nghiệp nhằm trình về quản lý và mô hình hóa dữ liệu là những khía cạnh quan trọng trong công tác tổ chức dữ liệu và thông tin. Phát biểu khái niệm chung về quản lý dữ liệu và các điều khoản trong quản lý dữ liệu, ưu điểm của phương pháp tiếp cận cơ sở dữ liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống thông tin doanh nghiệp: Chương 2
- 2/24/2014 Nguyên tắc và mục tiêu bài học • Quản lý và mô hình hóa dữ liệu là những khía HỆ THỐNG THÔNG TIN cạnh quan trọng trong công tác tổ chức dữ liệu và thông tin: DOANH NGHIỆP – Phát biểu khái niệm chung về quản lý dữ liệu và các điều khoản trong quản lý dữ liệu, ưu điểm của phương pháp tiếp cận cơ sở dữ liệu. Chương 2 – Mô tả các mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ và phác thảo các tính năng cơ bản của nó. Tổ chức dữ liệu và thông tin trong doanh nghiệp 1 Principles of Information Systems, Ninth Edition 2 Nguyên tắc và mục tiêu bài học (tt) • Cơ sở dữ liệu được thiết kế và quản lý tốt là công cụ rất có giá trị trong hỗ trợ ra quyết định: – Trình bày được các chức năng thông thường được ??? Tại sao phải tìm hiểu về thực hiện bởi các hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu, và các hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu phổ biến. Hệ thống cơ sở dữ liệu • Số lượng và loại ứng dụng cơ sở dữ liệu sẽ & Kinh doanh thông minh ? tiếp tục phát triển và mang lại lợi ích kinh doanh thực sự: – Tìm hiểu và thảo luận về các ứng dụng cơ sở dữ liệu hiện nay Principles of Information Systems, Ninth Edition 3 Principles of Information Systems, Ninth Edition 4 1
- 2/24/2014 Nhắc lại một số khái niệm cơ bản 1. Quản trị dữ liệu • Cơ sở dữ liệu (Database): • Không có dữ liệu và khả năng xử lý nó thì tổ chức – tập hợp có tổ chức của dữ liệu. không thể hoàn thành tốt nhất các hoạt động kinh • Hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu (Database doanh. management system - DBMS): – nhóm các chương trình để thao tác trên cơ sở dữ liệu • Dữ liệu bao gồm các dữ kiện thô. – Cung cấp một giao diện giao tiếp giữa cơ sở dữ liệu và người sử dụng, giữa cơ sở dữ liệu và các chương trình ứng dụng • Để chuyển đổi dữ liệu thành thông tin hữu ích thì khác. trước tiên dữ liệu phải được tổ chức một cách có ý • Quản trị viên CSDL (Database administrator – DBA): nghĩa. – có kỹ năng chuyên sâu về IS, để quản trị tất cả các hoạt động liên quan đến cơ sở dữ liệu của tổ chức, bao gồm cả bảo mật CSDL trước những dấu hiệu xâm nhập. Principles of Information Systems, Ninth Edition 5 Principles of Information Systems, Ninth Edition 6 Phân cấp dữ liệu (The Hierarchy of Data) Phân cấp dữ liệu (tt) (The Hierarchy of Data) • Bit (a binary digit) – Đại diện cho mạch trạng thái bật, tắt (0,1) • Record • Byte – tập hợp các trường dữ liệu có liên quan – Được tạo thành gồm 8 bit. • File – tập hợp của các mẫu dữ liệu có liên quan • Character • Database – Một byte đại diện cho 1 ký tự, là khối xây dựng cơ bản của thông tin. – tập hợp các tập tin tích hợp và có liên quan • Field • Cấu trúc phân cấp dữ liệu theo thứ tự – thường là một tên, số, hoặc sự kết hợp của các ký – Bits, characters, fields, records, files, và databases tự mô tả về một khía cạnh của một đối tượng nghiệp vụ hoặc hoạt động Principles of Information Systems, Ninth Edition 7 Principles of Information Systems, Ninth Edition 8 2
- 2/24/2014 Thực thể, thuộc tính và khóa (Data Entities, Attributes, and Keys) • Thực thể - Entity – lớp khái quát của con người, địa điểm, hoặc những đối tượng mà dữ liệu được thu thập, lưu trữ và duy trì • Thuộc tính - Attribute – đặc tính của một thực thể • Mục dữ liệu - Data item – cụ thể giá trị của một thuộc tính Hệ thống phân cấp dữ liệu Principles of Information Systems, Ninth Edition 9 Principles of Information Systems, Ninth Edition 10 Thực thể, thuộc tính và khóa (tt) (Data Entities, Attributes, and Keys) • Khóa - Key – trường hoặc tập hợp các trường trong một mẫu dữ liệu được sử dụng để xác định các hồ sơ • Khóa chính - Primary key – trường hoặc tập hợp các trường xác định duy nhất mẫu dữ liệu Principles of Information Systems, Ninth Edition 11 Principles of Information Systems, Ninth Edition 12 3
- 2/24/2014 2. Phương pháp tiếp cận cơ sở dữ liệu (The Database Approach) • PP tiếp cận truyền thống để quản trị dữ liệu: – Các tập tin dữ liệu được tạo ra và lưu trữ riêng biệt cho mỗi chương trình ứng dụng. • PP tiếp cận cơ sở dữ liệu để quản trị dữ liệu: – Một khối các dữ liệu có liên quan được chia sẻ bởi nhiều chương trình ứng dụng – Một cơ sở dữ liệu cung cấp khả năng chia sẻ tài nguyên dữ liệu và thông tin Principles of Information Systems, Ninth Edition 13 Principles of Information Systems, Ninth Edition 14 Ưu điểm của phương pháp tiếp cận Hạn chế của phương pháp tiếp cận dựa trên dữ liệu dựa trên dữ liệu • Cải thiện chiến lược sử dụng dữ liệu doanh nghiệp • Giảm dư thừa dữ liệu • Phức tạp hơn • Cải thiện tính toàn vẹn dữ liệu • Dễ dàng thay đổi và cập nhật • Khó phục hồi từ thất bại • Dữ liệu và chương trình độc lập với nhau • Chia sẻ các tài nguyên dữ liệu và thông tin • Chi phí cao hơn • Tiêu chuẩn hóa việc truy cập dữ liệu • Tạo một khung mẫu để phát triển các chương trình ứng dụng • Tiếp cận dữ liệu và thông tin tốt hơn • Bảo vệ tổng thể cho dữ liệu tốt hơn Principles of Information Systems, Ninth Edition 15 Principles of Information Systems, Ninth Edition 16 4
- 2/24/2014 3. Mô hình hóa dữ liệu Mô hình hóa dữ liệu - Data Modeling • Khi xây dựng cơ sở dữ liệu, tổ chức cần phải • Xây dựng CSDL yêu cầu phải có 2 loại thiết kế: xem xét: – Thiết kế luận lý (logical design): là một mô hình – Nội dung (content): dữ liệu nào cần thu thập và mức chi phí cần để thu thập ? trừu tượng cho thấy các dữ liệu cần được cấu trúc – Truy cập (access): dữ liệu nào cần cung cấp cho và sắp xếp như thế nào để đáp ứng nhu cầu thông người dùng và khi nào cung cấp ? tin mà tổ chức cần. – Mô hình luận lý (logical structure): cách sắp xếp để dữ liệu có ý nghĩa cho người dùng ? – Thiết kế vật lý (physical design): bắt đầu từ thiết – Tổ chức vật lý (physical organization): nơi dữ liệu kế cơ sở dữ liệu luận lý và tinh chỉnh nó cho hiệu được định vị vật lý ? suất và chi phí tốt hơn. Principles of Information Systems, Ninth Edition 17 Principles of Information Systems, Ninth Edition 18 Mô hình hóa dữ liệu (tt) Mô hình hóa dữ liệu (tt) • Mô hình dữ liệu - Data model • Kế hoạch dữ liệu dự phòng (planned data – Sơ đồ các thực thể và các mối quan hệ của chúng redundancy ): Một cách tổ chức dữ liệu trong đó • Mô hình dữ liệu doanh nghiệp - Enterprise data thiết kế cơ sở dữ liệu logic được thay đổi để các modeling đơn vị dữ liệu nhất định được kết hợp, các số liệu – Một phương pháp tiếp cận đi từ việc điều tra các dữ tổng hợp được trình bày trong bản ghi dữ liệu chứ liệu chung và nhu cầu thông tin của tổ chức ở cấp chiến lược không cần tính toán từ dữ liệu nguyên tố, và thu • Sơ đồ quan hệ thực thể - ER diagrams gọn một số thuộc tính dữ liệu được lặp đi lặp lại – Mô hình dữ liệu sử dụng các biểu tượng đồ họa cơ trong nhiều thực thể dữ liệu để cải thiện hiệu suất bản để hiển thị cách tổ chức và các mối quan hệ giữa cơ sở dữ liệu. các dữ liệu Principles of Information Systems, Ninth Edition 19 Principles of Information Systems, Ninth Edition 20 5
- 2/24/2014 Mô hình CSDL quan hệ • Mô hình quan hệ - Relational model – Mô tả dữ liệu trong đó tất cả các thành phần dữ liệu được đặt trong các bảng hai chiều, được gọi là các mối quan hệ, tương đương về mặt luận lý của các tập tin. – Mỗi hàng của một bảng (table) đại diện cho một thực thể dữ liệu – Các cột của bảng đại diện cho các thuộc tính – Phạm vi (Domain): các giá trị cho phép đối với các thuộc tính dữ liệu. Phạm vi cho một thuộc tính đặc biệt chỉ ra những giá trị có thể được đặt trong mỗi cột của bảng quan hệ. Principles of Information Systems, Ninth Edition 21 Principles of Information Systems, Ninth Edition 22 Mô hình CSDL quan hệ (tt) • Thao tác dữ liệu - Manipulating Data – Chọn - Selecting: loại trừ các hàng theo một tiêu chí nhất định – Quy hoạch - Projecting: loại trừ các cột trong một bảng – Hợp - Joining: kết hợp 2 hay nhiều bảng – Liên kết - Linking: thao tác hai hoặc nhiều bảng có chia sẻ ít nhất một thuộc tính dữ liệu phổ biến Principles of Information Systems, Ninth Edition 23 Principles of Information Systems, Ninth Edition 24 6
- 2/24/2014 Principles of Information Systems, Ninth Edition 25 Principles of Information Systems, Ninth Edition 26 Mô hình CSDL quan hệ (tt) • Làm sạch dữ liệu - Data cleanup – quá trình tìm kiếm và sửa các mâu thuẫn để đảm bảo dữ liệu chính xác và đầy đủ – loại bỏ dư thừa & bất thường. Principles of Information Systems, Ninth Edition 27 Principles of Information Systems, Ninth Edition 28 7
- 2/24/2014 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Các dạng cơ sở dữ liệu (DBMSs) • Tập tin phẳng - Flat file • Khởi tạo ra và thực hiện hệ thống cơ sở dữ liệu : – Chương trình cơ sở dữ liệu đơn giản mà các mẫu – cần đảm bảo rằng cơ sở dữ liệu sẽ hỗ trợ các hoạt dữ liệu không có mối quan hệ với nhau động và mục tiêu kinh doanh. • Người dùng đơn - Single user • Khả năng của các loại hệ thống cơ sở dữ liệu khác – Chỉ có một người có thể sử dụng cơ sở dữ liệu tại nhau đáng kể một thời điểm – Examples: Access, FileMaker, and InfoPath • Đa người dùng - Multiple user – Cho phép hàng chục hoặc hàng trăm người truy cập cùng một hệ cơ sở dữ liệu cùng một lúc – Examples: Oracle, Sybase, and IBM Principles of Information Systems, Ninth Edition 29 Principles of Information Systems, Ninth Edition 30 Cách thức CSDL cung cấp góc nhìn cho người sử dụng • Lược đồ - Schema – Thường được sử dụng bởi hệ thống CSDL lớn – Có thể là một phần của cơ sở dữ liệu hoặc một tập tin lược đồ riêng biệt • DBMS – có thể tham khảo một lược đồ để tìm thấy nơi để truy cập dữ liệu yêu cầu liên quan đến phần nào của CSDL. Principles of Information Systems, Ninth Edition 31 Principles of Information Systems, Ninth Edition 32 8
- 2/24/2014 Tạo & chỉnh sửa CSDL Creating and Modifying the Database • Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (DDL) – tập hợp các chỉ thị và lệnh được sử dụng để xác định, mô tả dữ liệu và các mối quan hệ trong một cơ sở dữ liệu cụ thể – cho phép người tạo cơ sở dữ liệu, mô tả dữ liệu và các mối quan hệ được thể hiện trong lược đồ. • Từ điển dữ liệu - Data dictionary – Mô tả chi tiết của tất cả các dữ liệu được sử dụng trong cơ sở dữ liệu. Principles of Information Systems, Ninth Edition 33 Principles of Information Systems, Ninth Edition 34 Lưu trữ & Truy xuất dữ liệu Storing and Retrieving Data • Khi ứng dụng cần cung cấp dữ liệu sẽ yêu cầu thông qua DBMS. • Kiểm soát tương tranh - Concurrency control – Phương pháp đối phó với tình huống trong đó hai hoặc nhiều người cần truy cập vào cùng một hồ sơ trong một cơ sở dữ liệu cùng một lúc. Principles of Information Systems, Ninth Edition 35 Principles of Information Systems, Ninth Edition 36 9
- 2/24/2014 Thao tác dữ liệu & Tạo báo cáo Manipulating Data and Generating Reports • Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (DML) – Các lệnh thao tác dữ liệu trong một CSDL – Một số lệnh ví dụ: • SELECT - retrieve data from the a database • INSERT - insert data into a table • UPDATE - updates existing data within a table • DELETE - deletes all records from a table, the space for the records remain • MERGE - UPSERT operation (insert or update) • CALL - call a PL/SQL or Java subprogram Đường dẫn vật lý và luận lý • EXPLAIN PLAN - explain access path to data • LOCK TABLE - control concurrency Principles of Information Systems, Ninth Edition 37 Principles of Information Systems, Ninth Edition 38 Thao tác dữ liệu & Tạo báo cáo Manipulating Data and Generating Reports • Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) – Được thông qua bởi Viện Tiêu chuẩn Quốc gia Mỹ (ANSI) là ngôn ngữ truy vấn tiêu chuẩn cho các cơ sở dữ liệu quan hệ • Một khi cơ sở dữ liệu đã được thiết lập và được nạp dữ liệu, nó có thể tạo ra các báo cáo, các tài liệu, và các kết quả đầu ra khác. Principles of Information Systems, Ninth Edition 39 Principles of Information Systems, Ninth Edition 40 10
- 2/24/2014 Quản trị cơ sở dữ liệu Các hệ quản trị CSDL phổ biến Database Administration • Các DBMS phổ biến dùng cho 1 người dùng cuối • Quản trị viên CSDL - DBA • Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh – Làm việc với người sử dụng để quyết định nội dung • Cơ sở dữ liệu như là một dịch vụ (Database as a Service - DaaS) của cơ sở dữ liệu – Một hình thức mới của hệ thống cơ sở dữ liệu – Làm việc với các lập trình viên khi họ xây dựng các – Là một dạng phần mềm hướng dịch vụ ứng dụng để đảm bảo rằng chương trình của họ – Quản lý cơ sở dữ liệu được cung cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ: tuân thủ các tiêu chuẩn hệ thống quản lý CSDL • Trong đó cơ sở dữ liệu được lưu trữ trên các máy chủ cung cấp dịch vụ và truy cập của khách hàng thông qua mạng • Người quản trị dữ liệu - Data administrator • Cơ sở dữ liệu quản lý được cung cấp bởi các nhà cung cấp dịch – trách nhiệm xác định và thực hiện các nguyên tắc vụ – Là một thành phần lớn trong xu hướng điện toán đám mây phù hợp cho dữ liệu, bao gồm thiết lập các tiêu – Một số công ty đang chuyển theo hướng DAAS như: Google, chuẩn dữ liệu và dữ liệu định nghĩa được áp dụng Microsoft, MyOwnDB, … trên tất cả các cơ sở dữ liệu trong một tổ chức. Principles of Information Systems, Ninth Edition 41 Principles of Information Systems, Ninth Edition 42 Các hệ CSDL mục đích đặc biệt Lựa chọn hệ quản trị CSDL • Một số gói cơ sở dữ liệu chuyên ngành được sử • Các đặc điểm quan trọng của CSDL cần xem xét: dụng cho các mục đích cụ thể hoặc trong các – Kích thước của cơ sở dữ liệu ngành công nghiệp cụ thể. – Chi phí của cơ sở dữ liệu – Israeli Holocaust Database (www.yadvashem.org) – Số lượng người dùng đồng thời – iTunes store music and video catalog – Hiệu suất – Morphbank (www.morphbank.net) – Tích hợp – Nhà cung cấp Principles of Information Systems, Ninth Edition 43 Principles of Information Systems, Ninth Edition 44 11
- 2/24/2014 Sử dụng CSDL với các ứng dụng khác Ứng dụng CSDL • Các DBMS có thể hoạt động như là các ứng dụng • Các ứng dụng cơ sở dữ liệu hiện nay: front-end hay back-end: – Thao tác các nội dung của một cơ sở dữ liệu để sản – Front-end applications: trực tiếp tương tác với xuất thông tin hữu ích người sử dụng • Các thao tác thông dụng: – Back-end applications: tương tác với các chương – Tìm kiếm, chọn lọc, tổng hợp, và đồng bộ dữ liệu trình hay các ứng dụng khác, chỉ gián tiếp tương tác chứa trong một cơ sở dữ liệu bằng cách sử dụng với người sử dụng một số ứng dụng cơ sở dữ liệu Principles of Information Systems, Ninth Edition 45 Principles of Information Systems, Ninth Edition 46 5. Data Warehouses, Data Marts, and Liên kết dữ liệu với Internet Data Mining • Web ngữ nghĩa - Semantic Web • Kho dữ liệu - Data warehouse – phát triển một tích hợp liền mạch giữa cơ sở dữ liệu – Là cơ sở dữ liệu thu thập thông tin nghiệp vụ từ truyền thống với Internet thường. nhiều nguồn trong doanh nghiệp, bao gồm tất cả các – cho phép mọi người truy cập và thao tác một số cơ khía cạnh của các quy trình, sản phẩm và khách sở dữ liệu truyền thống cùng một lúc thông qua hàng của công ty Internet. • Dữ liệu theo chủ đề - Data mart – Là tập hợp con của một kho dữ liệu Principles of Information Systems, Ninth Edition 47 Principles of Information Systems, Ninth Edition 48 12
- 2/24/2014 Đặc điểm Cơ sở dữ liệu OLTP Kho dữ liệu Data Warehouses, Data Marts, and Mục đích Hỗ trợ xử lý giao dịch Hỗ trợ ra quyết định Data Mining (tt) Nguồn dữ liệu Các giao dịch nghiệp vụ Nhiều tập tin, CSDL, dữ liệu nội bộ & bên ngoài công ty Truy cập dữ liệu cho • Khai phá dữ liệu - Data mining phép người dùng Đọc và ghi Chỉ được đọc – Là một công cụ thông tin phân tích liên quan đến Truy vấn cơ sở dữ liệu đơn giản và Chế độ truy cập dữ liệu Cập nhật & truy vấn CSDL phức tạp với việc sử dụng ngày càng việc phát hiện tự động các mô hình và các mối quan chính đơn giản tăng của khai phá dữ liệu để nhận ra hệ trong một kho dữ liệu. các mẫu hình trong dữ liệu Mô hình CSDL chính sử • Phân tích dự đoán (predictive analysis) là một hình dụng CSDL quan hệ CSDL quan hệ thức khai thác dữ liệu kết hợp dữ liệu lịch sử với các Mức độ chi tiết Các giao dịch chi tiết Thường là dữ liệu tóm lược giả định về điều kiện trong tương lai để dự đoán kết Tình trạng sẵn có của Rất hạn chế, thường là 1 vài Nhiều năm dữ liệu lịch sử tuần hoặc vài tháng quả các sự kiện Trực tuyến, quy trình liên tục Quy trình định kỳ, mỗi tuần hoặc mỗi Quy trình cập nhật như giao dịch được nắm bắt tháng 1 lần Phức tạp, phải kết hợp dữ liệu từ Sản phẩm của quy trình Thường xuyên và dễ dàng nhiều nguồn, dữ liệu phải trải qua một quá trình làm sạch dữ liệu Các vấn đề toàn vẹn dữ Mỗi giao dịch phải được Nỗ lực lớn để “làm sạch” và tích hợp Principles of Information Systems, Ninth Edition 49 liệuPrinciples of Information Systems, chặt chẽ biên tập Ninth Edition dữ liệu từ nhiều nguồn 50 Kinh doanh thông minh Kinh doanh thông minh (tt) Business Intelligence Business Intelligence • Là quá trình thu thập đầy đủ các thông tin đúng • Cạnh tranh thông minh - Competitive intelligence – Đôi khi có thể gọi là “tình báo cạnh tranh” một cách kịp thời, hình thức có thể sử dụng và – Là một trong những khía cạnh của kinh doanh thông minh và phân tích được để có một tác động tích cực vào được giới hạn thông tin về đối thủ cạnh tranh và những cách chiến lược, chiến thuật hoặc các hoạt động kinh thức mà tri thức ảnh hưởng đến chiến lược, chiến thuật, và các doanh. hoạt động. • Phản gián - Counterintelligence • Là quá trình chuyển dữ liệu thành thông tin hữu – Là các bước mà một tổ chức cần làm để bảo vệ thông tin được ích, sau đó phân phối trên toàn doanh nghiệp. tìm kiếm bởi những người thu thập thông tin tình báo "không thân thiện” – Một trong những biện pháp hiệu quả trong phản gián là xác định "bí mật thương mại", thông tin liên quan đến công ty và kiểm soát việc phổ biến của nó Principles of Information Systems, Ninth Edition 51 Principles of Information Systems, Ninth Edition 52 13
- 2/24/2014 Cơ sở dữ liệu phân bố Distributed Databases • CSDL phân bố: – Cơ sở dữ liệu mà dữ liệu cung cấp được phân bổ trong một số cơ sở dữ liệu nhỏ hơn, và sẽ tổng hợp lại thông qua kết nối bằng các thiết bị viễn thông – Cung cấp cho các công ty sự linh hoạt hơn trong tổ chức và sử dụng CSDL. • CSDL bản sao - Replicated database – Cơ sở dữ liệu chứa một bản sao của dữ liệu gốc để thường xuyên sử dụng Principles of Information Systems, Ninth Edition 53 Principles of Information Systems, Ninth Edition 54 Xử lý phân tích trực tuyến Online Analytical Processing (OLAP) Đặc điểm OLAP Khai phá dữ liệu Hỗ trợ phân tích dữ liệu Hỗ trợ phân tích dữ liệu và ra Mục đích • Phần mềm cho phép người dùng khám phá dữ và ra quyết định quyết định liệu từ một số quan điểm khác nhau Từ trên xuống, phân tích Loại phân Từ dưới lên, phân tích dữ liệu dữ liệu theo định hướng • Các nhà cung cấp phần mềm OLAP: tích hỗ trợ truy vấn theo định hướng khám phá – Microsoft, Cognos, SAP, Business Objects Kỹ năng cần Phải tin tưởng vào các công Phải rất am hiểu các dữ – MicroStrategy, Applix, Infor, and Oracle thiết của cụ khai phá dữ liệu để khám liệu và bối cảnh kinh người sử phá ra các giả thuyết hợp lệ và doanh dụng đáng giá Principles of Information Systems, Ninth Edition 55 Principles of Information Systems, Ninth Edition 56 14
- 2/24/2014 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Hệ cơ sở dữ liệu trực quan (Visual) hướng đối tượng và các hệ CSDL khác • CSDL hướng đối tượng (Object-oriented database) • CSDL trực quan - Visual databases – Lưu trữ cả dữ liệu và hướng dẫn xử lý – Có thể được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu một số đối – Sử dụng một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu hướng tượng quan hệ hoặc các hệ thống cơ sở dữ liệu mục đối tượng (OODBMS) để cung cấp một giao diện đích đặc biệt người dùng và kết nối với các chương trình khác • Hệ CSDL ảo - Virtual database systems • Object-relational database management system – Được phát triển bởi các công ty như IBM (ORDBMS) • Công nghệ dữ liệu không gian - Spatial data – Cung cấp cho các bên thứ ba khả năng để thêm các technology kiểu dữ liệu mới và thêm các hoạt động cơ sở dữ – Sử dụng cơ sở dữ liệu để lưu trữ và truy cập dữ liệu liệu theo vị trí nó mô tả – Cho phép các truy vấn và phân tích theo không gian Principles of Information Systems, Ninth Edition 57 Principles of Information Systems, Ninth Edition 58 Summary Summary (continued) • Data • DBMS – One of the most valuable resources that a firm – Group of programs used as an interface between a possesses database and its users and other application • Entity programs – Generalized class of objects for which data is – Basic functions collected, stored, and maintained • Providing user views • Traditional file-oriented applications • Creating and modifying the database – Often characterized by program-data dependence • Storing and retrieving data • Manipulating data and generating reports • Relational model – Places data in two-dimensional tables Principles of Information Systems, Ninth Edition 59 Principles of Information Systems, Ninth Edition 60 15
- 2/24/2014 Summary (continued) • Data warehouses – Relational database management systems specifically designed to support management decision making • Data mining – Automated discovery of patterns and relationships in a data warehouse • Business intelligence – Process of getting enough of the right information in a timely manner and usable form Principles of Information Systems, Ninth Edition 61 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 1 - Trần Việt Tâm
16 p | 6 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 11 - Trần Việt Tâm
5 p | 4 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 10 - Trần Việt Tâm
14 p | 4 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 9 - Trần Việt Tâm
8 p | 4 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 8 - Trần Việt Tâm
11 p | 2 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 7 - Trần Việt Tâm
16 p | 8 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 5 - Trần Việt Tâm
13 p | 2 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 4 - Trần Việt Tâm
4 p | 5 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 3 - Trần Việt Tâm
8 p | 4 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 2 - Trần Việt Tâm
7 p | 2 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 6 - PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng
16 p | 2 | 0
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 5 - PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng
29 p | 2 | 0
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 4 - PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng
23 p | 1 | 0
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 3 - PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng
40 p | 0 | 0
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 2 - PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng
31 p | 0 | 0
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 1 - PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng
13 p | 3 | 0
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 0 - PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng
4 p | 3 | 0
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 7 - PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng
19 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn